Những hé lộ bất ngờ từ di chỉ Vườn Chuối
Mới đây, UBND huyện Hoài Đức (Hà Nội) đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo báo cáo sơ bộ kết quả khai quật và phương án di dời di tích, di vật đối với di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối.
Số hóa để lan tỏa những giá trị văn hóa
Tại Quần thể di tích Cố đô Huế, do đặc thù của không gian kiến trúc cổ đã phần nào hạn chế việc ứng dụng kỹ thuật công nghệ hiện đại trong trưng bày, triển lãm, nhưng đã có một số chương trình thực hiện và đưa vào sử dụng, thu hút được sự quan tâm của du khách.

Hà Nội: Cần sớm phục dựng điện Kính Thiên
Để phát huy giá trị di sản Hoàng Thành Thăng Long, nhiều ý kiến cho rằng, cần sớm phục dựng điện Kính Thiên.

Hồi sinh “Hải Vân Quan”
Những người quan tâm đến di tích Hải Vân Quan như được thở phào và bày tỏ vui mừng khi biết được Hải Vân Quan được khởi công phục hồi sau gần 5 năm đón nhận bằng di tích cấp quốc gia và có lẽ quan trọng hơn là cái bắt tay giữa Đà Nẵng và Thừa Thiên - Huế để cùng nhau thực hiện công tác bảo tồn và trùng tu di tích Hải Vân Quan, làm sống lại và khai thác những giá trị lịch sử, văn hóa của danh thắng “Thiên hạ đệ nhất hùng quan” đã đi vào tiềm thức.

Trùng tu điện Thái Hòa: Cần sự thận trọng và đồng thuận
Một số nhà nghiên cứu và chuyên gia cho rằng, phương án trùng tu cần tiến hành hết sức thận trọng, chuẩn mực, trở thành bài bản cho công tác trùng tu sau này.

Hà Nội: Nhiều di tích chủ động phòng, chống dịch Covid-19
Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, tái bùng phát trong cộng đồng ở một số tỉnh, thành trên cả nước, các di tích trên địa bàn TP Hà Nội đã chủ động tiến hành các biện pháp phòng, chống dịch trở lại, bảo đảm an toàn cho khách tham quan và cán bộ, công nhân viên.

Tượng đài và những chuyện khác
Dư luận đã nhiều lần, nhiều năm bàn thảo về việc dựng tượng đài trong hệ thống di tích và những nơi khác. Nhưng chưa bao giờ vấn đề này hết những chuyện không như mong muốn, thậm chí “dở khóc dở cười”.

Lại chuyện làm mới di tích
Nhiều di tích lịch sử, văn hóa có kiến trúc độc đáo, là những giá trị từ hàng trăm năm đã bị làm mới một cách thô bạo. Điều này đã diễn ra từ nhiều năm qua, nhưng cho đến giờ vẫn trở thành chuyện “biết rồi khổ lắm nói mãi”. Dù công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng được thực hiện khá tốt, nhưng ở đâu đó nơi các làng quê, sự việc bức xúc này vẫn diễn ra. Có những di tích tuổi đời trăm năm, bỗng chốc biến thành một tuổi.

Ngang nhiên xâm phạm di tích, di sản
Thiết nghĩ đã đến lúc cần phải có thêm những quy định chặt chẽ hơn về trách nhiệm lẫn nghĩa vụ trong việc phân cấp quản lý di sản - di tích.

Xâm hại di tích: Không thể để tiếp tục “nhờn thuốc”
Những năm qua, dù công tác bảo tồn, bảo vệ đã có những tiến bộ, song vẫn còn đó bề bộn nỗi lo. Nhiều di tích cấp quốc gia, thậm chí di tích đặc biệt bị xâm hại. Do đó, rất cần chế tài để xử lý nghiêm minh, tránh để “nhờn thuốc”.

Khi di tích bắt tay làm du lịch
Di sản văn hóa, di tích lịch sử không chỉ mang giá trị giáo dục truyền thống, niềm tự hào dân tộc và là niềm tự hào của nhân dân mà hiện nay còn góp phần thúc đẩy, trở thành bệ phóng cho ngành du lịch phát triển. Sự kết hợp du lịch gắn liền với di sản, di tích lịch sử ở nước ta thời gian qua đã đem về nhiều kết quả tích cực.

Nạn viết, vẽ lên di tích: Cần giáo dục ý thức từ ghế nhà trường
Di tích lịch sử - văn hóa là những di sản quý của dân tộc, cần được người dân nâng niu, trân trọng và bảo vệ để trường tồn với đất nước. Tuy nhiên, thực tế đang cho thấy điều ngược lại khi nhiều hạng mục, hiện vật... tại các khu di tích lịch sử, danh thắng ở nước ta bị viết, vẽ, khắc chữ làm cho các di tích bị biến dạng và phá hoại.

Để thu hút du khách đến “Hải Vân Quan”
Phía cơ quan quản lý nhà nước cần tiếp thu ý kiến, nhất là phía các nhà khoa học để hoàn thiện dự án bảo tồn, tu bổ và phát huy giá trị di tích Hải Vân Quan trước khi trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

Những vết thương di tích
Từ nhiều năm qua, chuyện tu bổ, làm mới một cách thiếu khoa học, thiếu tôn trọng giá trị cổ của di tích đã khiến biết bao di tích hàng trăm năm tuổi phải gánh chịu những vết thương.

Nỗi buồn di tích xuống cấp
Thiết nghĩ, thành phố cần có cơ chế tốt hơn, tạo điều kiện gìn giữ những giá trị di tích, bởi đó là di sản đã được bồi đắp, gìn giữ, dựng xây hàng trăm năm qua...
Trước Sau