Kết quả tìm kiếm:
22 kết quả cho tags: "
rừng "

Lâm nghiệp Việt Nam chuyển mình mạnh mẽ theo hướng "xanh" và bền vững
Việt Nam đang nỗ lực chuyển đổi ngành lâm nghiệp theo hướng đa giá trị, không chỉ khai thác gỗ mà còn chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển tín chỉ carbon. Tuy nhiên, cần có sự chung tay của cộng đồng và chính sách hỗ trợ phù hợp.
Công bố Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia tầm nhìn đến năm 2050
Quy hoạch đặt mục tiêu tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp bình quân đạt 5,0% đến 5,5%/năm. Giá trị xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản đạt 20 tỷ đô la Mỹ vào năm 2025 và 25 tỷ đô la Mỹ vào năm 2030.
Xây dựng cơ chế đặc thù phát triển dược liệu gắn với du lịch sinh thái
Vùng Trung du miền núi phía Bắc có diện tích rừng hơn 5,7 triệu ha, chiếm khoảng 39,6% diện tích rừng toàn quốc, có hơn 5000 loại thực vật và lâm sản ngoài gỗ. Với sự đa dạng về tài nguyên rừng, địa hình khí hậu và văn hóa, vùng Trung du miền núi phía Bắc

Phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên gắn với quản lý, bảo vệ và phát triển rừng
Ngày 4/4/2023 tại Đắk Lắk, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Tỉnh uỷ Đắk Lắk tổ chức Hội thảo “Phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp xanh, bền vững vùng Tây Nguyên gắn với quản lý, bảo vệ và phát triển rừng”.

Hơn 3,3 triệu ha rừng và đất rừng chưa có chủ
Quản lý, sử dụng diện tích rừng và đất rừng đang gặp nhiều khó khăn, thách thức liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, đòi hỏi một nguồn lực đầu tư lớn.

Doanh nghiệp lâm nghiệp rất cần hỗ trợ
Những năm gần đây, nhiều nông trường, lâm trường hoạt động trên địa bàn Đăk Lăk gặp khá nhiều khó khăn. Diện tích rừng quản lý lớn, nhân lực thiếu, các đối tượng lâm tặc luôn rình rập để phá rừng, trong khi đó, kinh kinh phí hạn hẹp, điều kiện làm việc của lực lượng bảo vệ rừng còn nhiều hạn chế…

Chú trọng phát triển dịch vụ môi trường rừng
Cần tập trung tìm nguồn lực phát triển mạnh dịch vụ môi trường rừng, nâng tầm lâm sản ngoài gỗ lên vị trí xác đáng hơn, góp phần đảm bảo sinh kế của người dân.

Cần những giải pháp đồng bộ để giữ rừng
Thực tế cho thấy, những năm qua do nhu cầu, tại nhiều địa phương, nhất là khu vực Tây Nguyên, diện tích rừng liên tục bị xâm hại để phục vụ canh tác...

Gỗ lậu vẫn tồn tại
Những tháng gần đây, lực lượng chức năng các tỉnh khu vực Tây Nguyên như Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk liên lục phát hiện và xử lý hàng loạt vụ vận chuyển mua bán gỗ trái phép, không có giấy tờ… Điều đáng nói, trong đó có những vụ mà tang vật thu được là hàng mét khối gỗ lậu, gây bức xúc dư luận xã hội.

Gian nan cuộc chiến bảo vệ rừng
Đăk Lăk là một trong những địa phương có diện tích rừng lớn nhất cả nước. Trên địa bàn có nhiều vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên như khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, Vườn quốc gia Yok Đôn, Chư Yang Sin… Và đây cũng là “miếng mồi ngon” của lâm tặc.

Lấn chiếm đất rừng, khó thu hồi
Theo cơ quan chức năng, thực tế diện tích đất rừng bị lấn chiếm chủ yếu là của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số thuộc diện nghèo, cận nghèo. Người dân sản xuất nông nghiệp trên diện tích này từ lâu và đây là nguồn thu nhập chính của các hộ gia đình. Nhiều diện tích người dân đang trồng các loại cây công nghiệp dài ngày như cà phê, hồ tiêu, điều… có giá trị kinh tế cao. Vậy nên rất khó vận động để người dân chuyển đổi sang trồng rừng.

Khó thu hồi đất rừng bị lấn chiếm
Xâm chiếm đất rừng là câu chuyện diễn ra như cơm bữa tại các tỉnh Tây Nguyên, và việc thu hồi lại gặp vô vàn khó khăn.

Mạnh tay hơn để bảo vệ rừng
Khởi tố các vụ án phá rừng, hủy hoại rừng, khởi tố bị can và đề nghị truy tố ở mức độ có tính răn đe cao

Quốc hội thông qua Luật Lâm nghiệp
Sáng ngày 15/11, với 431/447 đại biểu tán thành (tỷ lệ 87,78%), Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Lâm nghiệp.

Còn nhiều khoảng trống và thách thức trong khai thác kinh tế từ rừng tự nhiên
Cần có các chính sách, cải thiện cơ chế chia sẻ lợi ích nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào các mô hình kinh tế dựa vào rừng tự nhiên.
Trước Sau