agribank-vietnam-airlines
Cơ hội và thách thức luôn song hành với RCEP

Cơ hội và thách thức luôn song hành với RCEP

Theo đại diện VCCI, RCEP đặt các doanh nghiệp trước những thách thức cạnh tranh cùng với các đối thủ mạnh nhất...
Để nông sản Việt tận dụng được ưu thế của Hiệp định RCEP

Để nông sản Việt tận dụng được ưu thế của Hiệp định RCEP

Để đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng nông sản, ông Nguyễn Quốc Toản, Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, Bộ đang thực hiện rất nhiều giải pháp, trong đó, có giải pháp đẩy mạnh truy xuất nguồn gốc, vì đây là điều kiện thiết yếu khi vào RCEP...
RCEP mở cánh cửa rộng cho ngành thủy sản Việt

RCEP mở cánh cửa rộng cho ngành thủy sản Việt

Hiện Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang hơn 160 thị trường trên thế giới, trong đó xuất khẩu sang các nước RCEP chiếm tỷ trọng trên 63%.
Standard Chartered: RCEP giúp Việt Nam tăng cường vị thế thương mại

Standard Chartered: RCEP giúp Việt Nam tăng cường vị thế thương mại

Theo báo cáo mang tên “Những thách thức và cơ hội cho Việt Nam từ RCEP” do Ngân hàng Standard Chartered mới xuất bản gần đây, Việt Nam là một trong những quốc gia hưởng lợi nhiều nhất từ Hiệp định RCEP. Có hiệu lực từ ngày 1/1/2022 và tạo ra một khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới, RCEP được kỳ vọng sẽ xóa bỏ tới 90% thuế quan trong vòng 20 năm giữa các thành viên.
Chuyên gia WB: Việt Nam có thể là nước hưởng lợi nhiều nhất từ RCEP

Chuyên gia WB: Việt Nam có thể là nước hưởng lợi nhiều nhất từ RCEP

Các nước thành viên RCEP đều sẽ chứng kiến xuất  nhập khẩu tăng, trong đó Việt Nam dự kiến đạt mức tăng xuất khẩu cao nhất với 11,4%, đặc biệt là xuất khẩu thiết bị điện, máy móc, hàng dệt và quần áo.
RCEP: Doanh nghiệp cần chủ động nhập cuộc

RCEP: Doanh nghiệp cần chủ động nhập cuộc

Sáng 19/4, Bộ Thông tin và Truyền thông - cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo Thông tin tuyên truyền ASEAN - đã tổ chức Hội nghị tập huấn tuyên truyền ASEAN với chủ đề “Tác động của Hiệp định RCEP đối với nền kinh tế Việt Nam và những điều doanh nghiệp cần biết”.
RCEP mở ra cơ hội mới cho xuất khẩu

RCEP mở ra cơ hội mới cho xuất khẩu

Theo các chuyên gia, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) chính thức có hiệu lực từ tháng 1/2022 dự kiến sẽ giúp tạo lập một thị trường xuất khẩu ổn định, lâu dài cho các nước ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng, góp phần thúc đẩy tạo dựng nền sản xuất định hướng xuất khẩu của Việt Nam. Để tận dụng được lợi thế này, các DN cần phải chủ động sẵn sàng tham gia và thực hiện đúng các quy tắc của Hiệp định.
Hiệp định RCEP: Những điều doanh nghiệp cần biết

Hiệp định RCEP: Những điều doanh nghiệp cần biết

Trong khuôn khổ Chương trình Australia Hỗ trợ Cải cách Kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) của Đại sứ quán Australia tại Việt Nam, sáng ngày 5/11/2021 tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Viện Nghiên cứu Quản lý Trung ương (CIEM) đã tổ chức Hội thảo “Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) – Những điều doanh nghiệp cần biết”.
Vấn đề, sự kiện kinh tế toàn cầu năm 2020

Vấn đề, sự kiện kinh tế toàn cầu năm 2020

Năm 2020 đã qua đi và dưới đây là 10 sự kiện kinh tế toàn cầu nổi bật theo bình chọn của Thời báo Ngân hàng. Trong đó, đại dịch Covid-19 bùng phát là nguồn cơn của nhiều sự kiện, vấn đề lớn trong năm qua.
Cùng nắm tay sẵn sàng ra “biển lớn”

Cùng nắm tay sẵn sàng ra “biển lớn”

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được đánh giá là một bước tiến quan trọng trong việc mở cửa thị trường xuất khẩu của Việt Nam cũng như các nước ASEAN ra khu vực thương mại tự do lớn nhất trên thế giới lên tới 2,2 tỷ dân. Theo giới chuyên gia, trong thời gian tới đây, DN trong nước cần liên kết, nỗ lực nâng cao nội lực để sẵn sàng cùng nhau đi ra “biển lớn”.
Xuất khẩu của Ấn Độ có nguy cơ mất thị phần vì RCEP

Xuất khẩu của Ấn Độ có nguy cơ mất thị phần vì RCEP

Các mặt hàng xuất khẩu chủ chốt của Ấn Độ có thể mất thị phần vào tay khối thương mại châu Á, khối mà Thủ tướng Narendra Modi đã rút khỏi vào năm ngoái để bảo vệ lợi ích của nông dân và ngành công nghiệp địa phương.
CEO HSBC Việt Nam: RCEP có thể giúp các doanh nghiệp Việt mở rộng thị trường xuất khẩu

CEO HSBC Việt Nam: RCEP có thể giúp các doanh nghiệp Việt mở rộng thị trường xuất khẩu

Mặc dù thương mại quốc tế còn nhiều bất ổn tiềm tàng, việc ký kết hiệp định RCEP thể hiện niềm tin vào mở cửa thị trường sẽ dẫn tới tăng trưởng kinh tế cao hơn, xa hơn. Tầm quan trọng của hiệp định RCEP còn được nhấn mạnh hơn trong việc hồi phục kinh tế hậu Covid-19.
Nhắc đến RCEP, nhớ tới Việt Nam

Nhắc đến RCEP, nhớ tới Việt Nam

Hiệp định RCEP mở ra một chuỗi giá trị lớn và mạng lưới sản xuất và tiêu thụ rất năng động, việc xuất – nhập khẩu hàng hoá cũng thuận lợi hơn nhờ các thủ tục hải quan được đơn giản hoá và hàng rào thuế quan được gỡ bỏ. Đây chỉ là một trong những lợi ích và cơ hội mà RCEP mang lại cho cộng đồng DN và người tiêu dùng Việt Nam.
15 Bộ trưởng kinh tế RCEP thúc đẩy ký kết Hiệp định vào cuối năm 2020

15 Bộ trưởng kinh tế RCEP thúc đẩy ký kết Hiệp định vào cuối năm 2020

Sáng nay, 27/8, Bộ trưởng kinh tế của 15 nước đã cùng tham gia Hội nghị Bộ trưởng kinh tế RCEP (Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực) lần thứ 8 tại Hà Nội, cùng thảo luận và thúc đẩy đàm phán RCEP, hướng tới khả năng ký kết Hiệp định vào cuối năm 2020 theo chỉ đạo của các nhà lãnh đạo RCEP.
Đẩy mạnh tìm kiếm thị trường mới

Đẩy mạnh tìm kiếm thị trường mới

Tầm quan trọng và cần thiết của việc đẩy nhanh ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với các nền kinh tế châu Á, đặc biệt là các nước ở Đông Nam Á, ngày càng trở nên rõ ràng.
    Trước         Sau    
AI
B - Edu
B - Finance
B - Data