Chân dung một người vẽ chân dung

Chân dung một người vẽ chân dung

Họa sĩ - NSƯT Chu Lượng (nguyên Giám đốc Nhà hát Múa rối Thăng Long) vừa có cuộc bày tranh ở nhà triển lãm 45 phố Tràng Tiền, Hà Nội. Triển lãm có tên "Từ chân dung đến chân dung - Những người đàn bà tôi vẽ", ở đó ông giới thiệu 50 bức tranh về chân dung 32 phụ nữ.
Nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp: Hoa nở bốn mùa

Nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp: Hoa nở bốn mùa

Trong mênh mang hương sắc những ngày cuối xuân, bài thơ “Chùa Hương” của thi sĩ Nguyễn Nhược Pháp (1914-1938) cứ vẳng lên trong tâm hồn những người ngồi thuyền trên suối Yến vãng cảnh Hương Sơn…
Vẻ đẹp phụ nữ trong tranh Công Quốc Hà

Vẻ đẹp phụ nữ trong tranh Công Quốc Hà

Trong giới họa sĩ, Công Quốc Hà được biết đến là một họa sĩ có khả năng sáng tạo đa dạng trên nhiều chất liệu, từ cắt giấy, vẽ minh họa báo chí, đến acrylic, sơn dầu, sơn mài, thậm chí cả làm tượng. Thế nhưng, có một mảng sáng tác đã làm nên “thương hiệu” của Công Quốc Hà, đó là những chân dung phụ nữ.
Mai Trung Thứ - bậc kỳ tài tranh lụa

Mai Trung Thứ - bậc kỳ tài tranh lụa

Tên tuổi Mai Trung Thứ gắn liền với những bức tranh lụa về đề tài phụ nữ, trẻ em, cuộc sống thường ngày dưới cái nhìn Á Đông.
Thú chơi tranh con Giáp “Hồn dân tộc sáng bừng trên giấy điệp”

Thú chơi tranh con Giáp “Hồn dân tộc sáng bừng trên giấy điệp”

Tết đến xuân về. Các cụ xưa ta không chỉ nói “Ăn Tết” mà còn nói “Chơi Tết”. Cái thú chơi Tết đầu tiên bao giờ các cụ cũng dạy “Nhất chữ - nhì tranh - tam sành - tứ mộc”. Cái tinh của đời xưa dồn tụ vào hai cái thú đầu tiên đó là tranh kèm chữ 12 con giáp. Ai hợp tuổi nào thì chơi tranh và chữ con đó. Kẻ chợ làng nào cũng nhắn nhau vội vã vào xuân rằng: “Dù ai buôn bán trăm nghề/Nhớ đến tháng chạp thì về buôn tranh”.
Họa sĩ Bùi Mai Hiên: Bay bổng trong “Vô cực”

Họa sĩ Bùi Mai Hiên: Bay bổng trong “Vô cực”

Sau đúng 30 năm kể từ triển lãm cá nhân lần đầu tiên, chiều 3/11 tới, họa sĩ Bùi Mai Hiên mới bày triển lãm lần thứ hai. Lần này, bà chọn tên cho triển lãm là “Vô cực”, trưng bày khoảng 40 bức tranh vẽ trong hơn 2 năm qua, tại Art Space (Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - 42 Yết Kiêu, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Gìn giữ vẻ đẹp Việt qua tranh khắc

Gìn giữ vẻ đẹp Việt qua tranh khắc

Xem tranh khắc gỗ của Trần Nguyên Đán có thể thấy lại phong cảnh đất nước. Đó là Tây Bắc, nơi ấy có những sắc màu của núi, của chợ, của người, của những con ngựa thồ hàng, của tiếng khèn gọi bạn tình…
Bền bỉ tình yêu ký họa

Bền bỉ tình yêu ký họa

Nhóm Ký họa đô thị Hà Nội vừa thực hiện “Hành trình ký họa di sản cố đô Huế 2022” với các hoạt động sáng tác thơ ca, hội họa, ký họa các di sản, có sự tham gia của hơn 80 thành viên là những kiến trúc sư, họa sĩ, nghệ sĩ, những em thiếu nhi và những người yêu ký họa.
Hoàng Hồng Cẩm: Ngọn đèn dầu vẫn tỏa sáng

Hoàng Hồng Cẩm: Ngọn đèn dầu vẫn tỏa sáng

Dù sống cuộc đời không dài, thậm chí ngắn ngủi, nhưng họa sĩ Hoàng Hồng Cẩm (1959-2011) đã để lại dấu ấn đậm nét của mình trong giới mỹ thuật Việt Nam.
“Kho tàng ẩn giấu” của họa sĩ Phan Kế An

“Kho tàng ẩn giấu” của họa sĩ Phan Kế An

Bước vào không gian triển lãm mang tên “Phan Kế An - Kho tàng ẩn giấu” tại Viện Pháp (24 Tràng Tiền, Hà Nội), người ta thấy một sự khác lạ với những bức vẽ chưa hoàn thiện.
Trịnh Lữ vẽ như là yêu

Trịnh Lữ vẽ như là yêu

Nhắc tới Trịnh Lữ, nhiều người nhớ tới ông là dịch giả cuốn “Rừng Na Uy” từng gây xôn xao một dạo. Rồi sau đó, người ta quen ông khi cầm trên tay những cuốn sách như: “Cuộc đời của Pi”, “Con nhân mã ở trong vườn”, “Đại gia Gatsby”... Mới đây, ông gây chú ý với triển lãm và cuốn sách “Vẽ gì cũng là tự họa”.
Đà Nẵng tổ chức triển lãm mỹ thuật "Mùa xuân mới - Tác phẩm mới”

Đà Nẵng tổ chức triển lãm mỹ thuật "Mùa xuân mới - Tác phẩm mới”

Chiều ngày 25/12/2021, Sở Văn hóa, Thể thao TP. Đà Nẵng phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng chức tổ khai mạc Triển lãm mỹ thuật “Mùa xuân mới - Tác phẩm mới” và Tổng kết Cuộc thi vẽ tranh thiếu nhi năm 2021.
Người lưu dấu nét xưa Đà Lạt

Người lưu dấu nét xưa Đà Lạt

Vi Quốc Hiệp đã vẽ hàng trăm bức tranh về biệt thự cổ, đã tổ chức triểm lãm tranh với chủ đề này, nhằm góp thêm tiếng nói với các cơ quan bảo tồn văn hóa rằng cần thiết lắm phải giữ lại, phải bảo tồn những tòa biệt thự cổ kính rêu phong không chỉ cho người Đà Lạt mà còn cho du khách muôn nơi, cho văn hóa của vùng đất này.
Nam Sơn và những mùa xuân hội họa Việt

Nam Sơn và những mùa xuân hội họa Việt

Ngày 6/10/2020, nhà đấu giá Sotheby’s nổi tiếng của Hong Kong đưa ra đấu giá hai bức tranh của họa sĩ Nam Sơn (1890 - 1973). Đó là bức tranh sơn dầu "Nhà sư" và bức pastel "Khỏa thân". Khi tiếng gõ búa vang lên, bức tranh sơn dầu "Nhà sư" đã được chốt giá 478.000 HKD và bức pastel "Khỏa thân" được chốt với giá 220.000 HKD.
Có một “vườn địa đàng” nơi hạ giới

Có một “vườn địa đàng” nơi hạ giới

Thoạt tiên nghe có vẻ như tên một cuốn truyện thần thoại hoặc một bộ phim viễn tưởng. Song đó lại là một triển lãm tranh – một “Vườn địa đàng” đang hiện hữu, trong trẻo, tươi mới và thật thánh thiện.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động