Kết quả tìm kiếm:
210 kết quả cho tags: "
dnnn "

Phát huy vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong phát triển kinh tế nhanh và bền vững
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 21/3/2025 về nhiệm vụ, giải pháp của doanh nghiệp nhà nước (DNNN), góp phần tăng trưởng kinh tế hai con số, phát triển đất nước nhanh và bền vững.
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư phát triển của các Tập đoàn, DNNN
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị 07/CT-TTg về đổi mới quản trị, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư phát triển của các Tập đoàn, Tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước.
Cơ cấu lại DNNN sát với tình hình thực tế, tăng năng suất lao động, hiệu quả sử dụng vốn
kết luận của Thường trực Chính phủ tại Hội nghị của Thường trực Chính phủ làm việc với DNNN về các giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển
46 doanh nghiệp được cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án cơ cấu lại
46 doanh nghiệp được cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án cơ cấu lại

Doanh nghiệp “sống mòn” vì không đủ khả năng trả tiền thuê đất
Được giao đất nhưng chỉ sử dụng chứ không được cho thuê, trong khi chi phí lớn vượt khả quá năng chi trả, nhiều doanh nghiệp lo ngại rơi vào tình trạng “sống mòn”, khó có thể tồn tại được...

Tháo gỡ vướng mắc xếp loại DNNN tham gia đóng góp, ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19
Ngày 18/7/2022, Chính phủ ban hành Nghị quyết 87/NQ-CP về việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến xếp loại đối với các doanh nghiệp nhà nước tham gia đóng góp, ủng hộ công tác phòng, chống dịch COVID-19.

Thủ tướng: Các DNNN phải góp phần quan trọng xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và ổn định kinh tế vĩ mô
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, quyết tâm cao hơn, nỗ lực lớn hơn, hành động quyết liệt hơn, có trọng tâm, trọng điểm, "biến nguy thành cơ" để phát triển tốt hơn trong điều kiện khó khăn, nâng cao hiệu quả hoạt động ngang tầm nguồn lực đang nắm giữ; góp phần quan trọng xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả và thực hiện nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách hiện nay là ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.

Tháo gỡ các điểm nghẽn, thúc đẩy cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại DN
Báo cáo một số nội dung liên quan đến nhóm vấn đề chất vấn tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV liên quan đến nội dung tháo gỡ các điểm nghẽn, nút thắt, thúc đẩy cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại DN, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, thời gian tới, các cơ chế chính sách pháp luật sẽ tiếp tục được rà soát, nghiên cứu, hoàn thiện một cách đồng bộ để đảm bảo đẩy nhanh hơn tiến độ cổ phần hóa DN.

Doanh nghiệp nhà nước và kỳ vọng luồng gió mới
Hầu hết lãnh đạo các DNNN đều đề xuất cần tăng cường phân cấp, phân quyền cho các DNNN trong các hoạt động sản xuất kinh doanh và trong công tác sắp xếp đổi mới doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nghiên cứu có cơ chế tăng vốn chủ sở hữu cho các DNNN để đủ năng lực cạnh tranh và thực hiện tốt các nhiệm vụ được Nhà nước giao...

Doanh nghiệp nhà nước phải tiên phong vượt khó, tạo bước phát triển nhanh, bền vững
"Những gì những doanh nghiệp tư nhân, FDI chưa làm được, chưa có điều kiện để làm hoặc những nơi khó khăn thì doanh nghiệp nhà nước phải xốc vác, tiên phong", Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc để phát triển DNNN
Phát biểu chỉ đạo Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp nhà nước, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ, rất cần nhận diện những điểm nghẽn trong cơ chế, chính sách đối với khu vực doanh nghiệp này, những vướng mắc, hạn chế trong chính doanh nghiệp để từ đó đưa ra các định hướng, giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm huy động nguồn lực của doanh nghiệp nhà nước trong phát triển kinh tế-xã hội thời gian tới.

Xây dựng và đào tạo nhân sự quản lý trong DNNN
Thay vì quy hoạch, TS. Nguyễn Đình Cung kiến nghị xây dựng kế hoạch tìm kiếm tài năng, tìm kiếm người tài về làm việc...

“Đàn sếu Việt” sẽ đưa Việt Nam thành quốc gia phát triển
Việt Nam đang cần một chiến lược phát triển doanh nghiệp đến năm 2030, trong đó có việc hình thành các tập đoàn kinh tế của tư nhân. Việc cần làm là xây dựng đề án phát triển doanh nghiệp Việt, không phân biệt DNNN hay doanh nghiệp tư nhân. “Đàn sếu Việt” sẽ hiện thực hóa mục tiêu trở thành quốc gia phát triển và rút ngắn khoảng cách với các cường quốc trên thế giới.

Doanh nghiệp nhà nước đang mờ đi và nhỏ dần
DNNN được xác định là thành phần quan trọng và được kỳ vọng sẽ là những con chim đầu đàn, dẫn dắt, lan tỏa khu vực doanh nghiệp khác. Nhưng khu vực này đang mờ đi, nhỏ dần. Nếu không tư duy lại về DNNN để thay đổi những định chế tương ứng, sẽ còn mất mát nhiều, cả mất mát hữu hình và những mất mát vô hình.

12 đại dự án thua lỗ sẽ được xử lý theo hướng nào?
Phương hướng xử lý dứt điểm 12 dự án này là dứt điểm, không để kéo dài gây thất thoát tài sản của nhà nước theo nguyên tắc xác định rõ đúng người đúng việc, đúng thẩm quyền, đúng pháp luật và theo nguyên tắc thị trường thay vì tiếp tục có sự can thiệp của Nhà nước.
Trước Sau