46 doanh nghiệp được cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án cơ cấu lại
![]() |
Cổ phần hóa DNNN còn chậm (Ảnh internet)) |
Đồng thời, đang triển khai xây dựng: Luật thay thế Luật Quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp; Nghị định về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước - SCIC; Nghị định về cơ chế quản lý đối với tài sản là quyền lợi tham gia tiếp nhận từ Nhà thầu nước ngoài tại Dự án dầu khí Lô 07/03 và Lô 135&136/03; Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 36/2021/NĐ-CP ngày 29/3/2021; Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 126/2017/NĐ-CP, Nghị định số 91/2015/NĐ-CP, Nghị định số 32/2018/NĐ-CP và Nghị định số 140/2020/NĐ-CP.
Về công tác cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước, trong 8 tháng đầu năm 2023, đã có 46 doanh nghiệp được cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp theo Quyết định số 360/QĐ-TTg ngày 17/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ. Lũy kế đến ngày 25/8/2023, các Tập đoàn, Tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước thoái vốn tại 11 đơn vị với giá trị là 62,3 tỷ đồng thu về 225,3 tỷ đồng.
Tin liên quan
Tin khác

Thu thuế qua sàn Thương mại điện tử vẫn còn nhiều thách thức

Bộ Xây dựng cắt giảm tối thiểu 30% điều kiện đầu tư kinh doanh không cần thiết

Sản lượng khai thác dầu khí của PVEP đạt 24,69 triệu tấn giai đoạn 2020-2025

Bình tĩnh trước khó khăn để củng cố sức mạnh nội tại

Ứng dụng AI trong kinh doanh và quảng bá sản phẩm

Đề xuất bãi bỏ một số Thông tư lĩnh vực tài chính doanh nghiệp

Thúc đẩy cải cách, tăng tính minh bạch và củng cố niềm tin nhà đầu tư

Gia tăng ứng dụng AI trong lĩnh vực tài chính

Hà Nội đưa mô hình tư vấn miễn phí hỗ trợ thành lập doanh nghiệp vào hoạt động
