PMI xuống 45,3 điểm: Số lượng đơn hàng giảm mạnh nhất 20 tháng

Sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới giảm mạnh hơn, chi phí đầu vào giảm lần đầu tiên trong ba năm, việc làm và hoạt động mua hàng giảm... là một số thông tin có trong báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam vừa được S&P Global công bố.

Nhật Bản: PMI dịch vụ tăng trưởng kỷ lục trong tháng Tư

Một cuộc khảo sát vừa được công bố cho thấy, hoạt động dịch vụ của Nhật Bản đã tăng với tốc độ kỷ lục trong tháng Tư, nhờ sự gia tăng chi tiêu của người tiêu dùng sau khi kết thúc các biện pháp hạn chế do đại dịch COVID-19.
Triển vọng kinh tế Eurozone có thể khả quan hơn dự báo

Triển vọng kinh tế Eurozone có thể khả quan hơn dự báo

Hoạt động sản xuất tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong tháng 12/2022 giảm nhẹ hơn so với mức được dự báo trước đó, trong bối cảnh sức ép giá cả dịu xuống.
PMI tháng 12 xuống mức thấp nhất kể từ quý III/2021

PMI tháng 12 xuống mức thấp nhất kể từ quý III/2021

Trong tháng cuối của năm 2022, ngành sản xuất Việt Nam tiếp tục suy giảm mạnh hơn khi nhu cầu cả ở trong nước và nước ngoài đều giảm. Trước tình hình đó, các công ty đã giảm việc làm và hoạt động mua hàng, trong khi niềm tin kinh doanh vẫn ở mức thấp, theo kết quả khảo sát Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam của S&P Global.
PMI xuống mức thấp nhất 14 tháng

PMI xuống mức thấp nhất 14 tháng

Các điều kiện kinh tế thế giới xấu đi đã khiến ngành sản xuất Việt Nam suy giảm trong tháng 11, với sản lượng, số lượng đơn đặt hàng mới, việc làm và hoạt động mua hàng đã giảm trở lại, trong khi niềm tin kinh doanh cũng giảm mạnh, theo một báo cáo vừa được S&P Global xuất bản sáng nay.
Suy thoái toàn cầu “ép” PMI tháng Mười chỉ còn 50,2 điểm

Suy thoái toàn cầu “ép” PMI tháng Mười chỉ còn 50,2 điểm

Mặc dù các điều kiện kinh doanh trong ngành sản xuất Việt Nam tiếp tục cải thiện vào đầu quý IV nhưng đã có những dấu hiệu cho thấy sự giảm tốc trong bối cảnh số lượng đơn đặt hàng mới tăng chậm lại, chạm mức yếu nhất trong hơn một năm, từ đó sản lượng, việc làm và hoạt động mua hàng... tăng chậm hơn, theo S&P Global.
PMI chỉ còn 51,2 điểm trong tháng Bảy

PMI chỉ còn 51,2 điểm trong tháng Bảy

Ngành sản xuất của Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng vào đầu quý III, nhưng đã có những dấu hiệu cho thấy nhu cầu giảm. Dó đó, sản lượng, số lượng đơn đặt hàng mới và việc làm trong tháng Bảy đều tăng chậm hơn so với tháng Sáu, theo ghi nhận của S&P Global từ kết quả khảo sát PMI vừa công bố.
Sản lượng công nghiệp giảm mạnh trong bối cảnh đại dịch COVID-19 bùng phát

Sản lượng công nghiệp giảm mạnh trong bối cảnh đại dịch COVID-19 bùng phát

Ngành công nghiệp của Việt Nam đang đối mặt “muôn trùng” khó khăn với sản lượng giảm lớn nhất kể từ tháng 4/2020, thời gian giao hàng kéo dài và chi phí đầu vào tăng mạnh nhất trong hơn một thập kỷ do đại dịch COVID-19 bùng phát, kết quả khảo sát PMI của IHS Markit cho thấy.
PMI tháng Sáu giảm mạnh chỉ còn 44,1 điểm, thấp nhất 13 tháng

PMI tháng Sáu giảm mạnh chỉ còn 44,1 điểm, thấp nhất 13 tháng

Làn sóng COVID-19 lần thứ tư ở Việt Nam đã khiến điều kiện kinh doanh của các nhà sản xuất suy giảm mạnh trong tháng Sáu. Sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới giảm với tốc độ nhanh nhất kể từ đợt dịch bùng phát đầu tiên vào đầu năm 2020, theo đó các công ty đã giảm tương ứng số lượng việc làm và hoạt động mua hàng.
Hoạt động sản xuất của Trung Quốc tăng chậm nhất 9 tháng

Hoạt động sản xuất của Trung Quốc tăng chậm nhất 9 tháng

Hoạt động sản xuất công nghiệp của Trung Quốc trong tháng Hai đã tăng trưởng với tốc độ chậm nhất 9 tháng, do nhu cầu từ thị trường nước ngoài yếu và dịch COVID-19 bùng phát đè nặng lên sản lượng, gây thêm áp lực lên thị trường lao động của nước này, một cuộc khảo sát cho biết sáng nay (1/3).
PMI tăng trở lại trong tháng Hai, đạt 51,6 điểm

PMI tăng trở lại trong tháng Hai, đạt 51,6 điểm

Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) Ngành sản xuất Việt Nam của IHS Markit cho thấy lĩnh vực sản xuất tiếp tục cải thiện nhẹ trong tháng Hai.
PMI tháng 1 đạt 51,3 điểm, COVID-19 và gián đoạn chuỗi cung ứng kìm hãm sản xuất

PMI tháng 1 đạt 51,3 điểm, COVID-19 và gián đoạn chuỗi cung ứng kìm hãm sản xuất

“Lĩnh vực sản xuất của Việt Nam đã phải chật vật lấy lại đà tăng trưởng vào đầu năm 2021, khi những ảnh hưởng tiếp theo của đại dịch COVID-19 và tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng đã kìm hãm hoạt động sản xuất”, Andrew Harker, Giám đốc Kinh tế tại IHS Markit, cho biết.
PMI tháng 10 giảm nhẹ so với tháng trước, đạt 51,8 điểm

PMI tháng 10 giảm nhẹ so với tháng trước, đạt 51,8 điểm

Số lượng đơn đặt hàng mới và sản lượng tăng mạnh; Việc làm tăng lần đầu tiên trong chín tháng; Chi phí tăng ở mức cao của 26 tháng trong bối cảnh khan hiếm nguyên vật liệu; Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 10 đạt 51,8 điểm, giảm nhẹ so với  mức 52,2 điểm trong tháng 9.
PMI tháng 9 đạt 52,2 điểm, cao nhất 13 tháng

PMI tháng 9 đạt 52,2 điểm, cao nhất 13 tháng

Lĩnh vực sản xuất của Việt Nam đã tăng trưởng trở lại trong tháng 9 giữa bối cảnh những quan ngại về đại dịch Covid-19 ở trong nước giảm bớt. Cả sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới đều tăng, trong khi niềm tin kinh doanh cải thiện hơn, và tốc độ giảm việc làm chậm lại.
Chịu tác động của Covid-19, PMI tháng 8 chỉ đạt 45,7 điểm

Chịu tác động của Covid-19, PMI tháng 8 chỉ đạt 45,7 điểm

Ảnh hưởng của dịch Covid-19 đã làm suy giảm các điều kiện kinh doanh của lĩnh vực sản xuất Việt Nam trong tháng 8. Cả sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới giảm tháng thứ hai liên tiếp với mức độ lớn hơn so với tháng 7, theo kết quả khảo sát của IHS Markit.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động