Hội An - Hành trình 25 năm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thế giới

Ngày 4/12/1999, Hội An (Quảng Nam) được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong hành trình bảo tồn và phát huy giá trị của một trong những đô thị cổ độc đáo bậc nhất Đông Nam Á. Kể từ đó, phố cổ Hội An đã vươn lên trở thành biểu tượng của sự kết hợp hài hòa giữa việc giữ gìn di sản và phát triển kinh tế bền vững.

Bảo tồn, phát triển và xúc tiến thương mại ngành sâm, hương liệu và dược liệu Việt Nam

Ngày 17/5, UBND TP. Hồ Chí Minh họp báo công bố lần đầu tiên tổ chức “Lễ hội Sâm và Hương liệu, dược liệu Quốc tế TP. Hồ Chí Minh năm 2024” từ ngày 24-26/5/2024 để bảo tồn cũng như phát triển và xúc tiến thương mại ngành này.

Phát huy giá trị di sản cầu Long Biên

Đối với người Hà Nội, từ lâu cầu Long Biên đã trở thành một biểu tượng kiến trúc sinh động và độc đáo. Hình ảnh cây cầu thép đồ sộ bắc qua sông Hồng không chỉ giúp người dân thuận tiện trong việc ra vào nội đô, mà còn mang lại những cảm xúc đặc biệt…

Hội An - thành phố sinh thái, văn hóa và du lịch

TP. Hội An sẽ tiếp tục giữ vai trò là trung tâm giao lưu văn hóa, đối ngoại, thành phố sự kiện, lễ hội của Quảng Nam
Bảo tồn văn hóa Cơ Tu

Bảo tồn văn hóa Cơ Tu

Mục tiêu của đề án “Xây dựng chính sách hỗ trợ bảo tồn và phát huy văn hóa đồng bào dân tộc Cơ Tu giai đoạn 2022 - 2030” là đến năm 2030, các thiết chế văn hóa truyền thống của đồng bào Cơ Tu được bảo tồn và hoạt động hiệu quả; Các lễ hội truyền thống được phục dựng, lưu giữ thông qua tư liệu, hình ảnh, phim.
Hợp tác bảo tồn di sản

Hợp tác bảo tồn di sản

Việc hợp tác quốc tế không chỉ đem lại hiệu quả tích cực trong bảo tồn di dản mà còn góp phần đào tạo cán bộ chuyên môn, giúp các địa phương có nhiều kinh nghiệm trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Phát triển ngành lâm nghiệp hài hòa giữa bảo tồn và phát triển

Phát triển ngành lâm nghiệp hài hòa giữa bảo tồn và phát triển

Chiến lược Phát triển lâm nghiệp đã quán triệt và cụ thể hóa các quan điểm và định hướng phát triển, giải pháp nhằm phát triển lâm nghiệp bền vững, đổi mới mô hình tăng trưởng rừng từ mở rộng diện tích khối lượng sang tập trung vào nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm lâm nghiệp
Bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển kinh tế

Bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển kinh tế

“Lồng ghép quản lý tài nguyên thiên nhiên và các mục tiêu về bảo tồn đa dạng sinh học vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quản lý các khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam" là tên đề án mà Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) công bố triển khai trong một hội thảo cùng tên diễn ra sáng nay (27/10), tại Hà Nội.
Nghệ An: Di tích quốc gia đặc biệt xuống cấp

Nghệ An: Di tích quốc gia đặc biệt xuống cấp

Di tích KM số 0 ở thị trấn Lạt (Tân Kỳ - Nghệ An) là điểm khởi đầu của tuyến đường vận tải cơ giới trên đường Hồ Chí Minh từ năm 1972 - 1975. Đây là di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt và được tỉnh Nghệ An chọn làm điểm du lịch. Gần đây, điểm du lịch đang trong tình trạng xuống cấp.
AWS cung cấp dịch vụ đám mây để đẩy nhanh nỗ lực cứu loài đười ươi có nguy cơ tuyệt chủng

AWS cung cấp dịch vụ đám mây để đẩy nhanh nỗ lực cứu loài đười ươi có nguy cơ tuyệt chủng

Các dịch vụ máy học của AWS giúp WWF-Indonesia đánh giá hiệu quả hơn về quy mô và tình trạng sức khỏe của quần thể đười ươi tại Indonesia      
Bảo tồn văn hóa người dân tộc thiểu số: Phải bền bỉ và đầu tư có trọng điểm

Bảo tồn văn hóa người dân tộc thiểu số: Phải bền bỉ và đầu tư có trọng điểm

Là người có nhiều năm nghiên cứu về văn hóa dân tộc, TS. Trần Hữu Sơn, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam chia sẻ với phóng viên về việc bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số (DTTS). Đây là công việc bền bỉ, cần phải được làm bài bản, không thể chạy theo phong trào, mà phải đầu tư có trọng điểm.
Bảo tồn di sản, di tích là chuyện không dễ

Bảo tồn di sản, di tích là chuyện không dễ

Theo các nhà nghiên cứu, công tác trùng tu di tích, di sản hiện nay đang đối mặt với nhiều khó khăn khi do nhiều nguyên nhân, các đơn vị sử dụng không mặn mà khi đưa công trình vào xếp hạng di sản, di tích.
Thách thức bảo tồn di sản đô thị

Thách thức bảo tồn di sản đô thị

Hai thập niên qua, công tác bảo tồn di sản đô thị luôn được giới khoa học và công chúng quan tâm. Cũng bởi cùng với sự phát triển, quá trình đô thị hóa, nhiều di sản vật thể và phi vật thể của đô thị bị mai một. Kể cả những di sản, di tích cấp quốc gia.
Bất ngờ cồng chiêng xứ núi Ba Vì

Bất ngờ cồng chiêng xứ núi Ba Vì

Hà Nội là Thủ đô vốn sở hữu nhiều giá trị văn hóa, và ở vùng núi Ba Vì có một di sản độc đáo, đó là văn hóa cồng chiêng của người Mường. Xã Vân Hòa, Yên Bài, Ba Trại… không chỉ có cảnh sắc nên thơ dưới chân núi hùng vĩ, mà còn có những đội văn nghệ đang  từng ngày gìn giữ những điệu múa hát, cồng chiêng đậm đà bản sắc.
Thách thức trong bảo tồn di sản đô thị

Thách thức trong bảo tồn di sản đô thị

Di sản đô thị cần phải được đặt đúng vị trí để có những biện pháp bảo vệ trước khi những di sản này bị biến dạng, xuống cấp, thậm chí biến mất hoàn toàn
    Trước         Sau    
Phiên bản di động