Điểm lại thông tin kinh tế ngày 22/10
Tỷ giá trung tâm tăng 12 đồng, chỉ số VN-Index giảm 9,88 điểm hay IMF dự báo GDP của Việt Nam tăng 6,1% trong năm 2024... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 22/10.
Điểm lại thông tin kinh tế ngày 16/4
Tỷ giá trung tâm tăng 45 đồng, chỉ số VN-Index giảm 0,93 điểm hay IMF kỳ vọng tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2024 ở mức 5,8%... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 16/4.
Nhật Bản hạ triển vọng kinh tế lần đầu tiên sau 10 tháng
Chính phủ Nhật Bản hôm thứ Tư đã lần đầu tiên hạ triển vọng của nền kinh tế sau 10 tháng, cho rằng tốc độ phục hồi của nền kinh tế đang “chậm lại”. Lý do được giải thích là do nhu cầu yếu kéo giảm đầu tư và tiêu dùng.
Khơi thông thị trường vốn để tạo đà tăng trưởng
Một trong những câu chuyện quan trọng nhất để cung và cầu gặp nhau hiện nay là Nhà nước cần có chính sách để nâng được chuẩn của người đi vay. Để làm được việc này, Chính phủ cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung những quy định, văn bản quy phạm pháp luật liên

Fitch Ratings đánh giá tích cực về triển vọng tăng trưởng của Việt Nam
Fitch Ratings dự đoán Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng 7,4% trong năm 2022 do sự phát triển trong các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.

Covid-19 “bủa vây”, WB vẫn lạc quan với kinh tế Việt Nam
Ngày 11/6, Ngân hàng Thế giới (WB) đã có báo cáo, cập nhật nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2021. Trước những khó khăn bủa vây, WB nhận định, kinh tế Việt Nam dường như phát triển tương đối tốt trong đợt bùng phát đại dịch lần này.

Việt Nam sẽ trở thành điểm đến đầu tư chiến lược trong tái cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu
Khảo sát đánh giá niềm tin doanh nghiệp Đức toàn cầu (AHK World Business Outlook - AHK WBO) hàng năm, phần về Việt Nam, của Hiệp hội các Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức (DIHK) vừa công bố cho thấy, cộng đồng doanh nghiệp Đức tại Việt Nam kỳ vọng về sự phục hồi và phát triển kinh tế tích cực của Việt Nam trong năm nay.

Điểm lại thông tin kinh tế ngày 28/4
Báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á (ADO) 2021 của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nhận định, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được dự báo sẽ phục hồi ở mức 6,7% trong năm nay; Sau phiên họp chính sách diễn ra trong 2 ngày 27-28/5, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Fed đã quyết định giữ nguyên lãi suất chính sách và chương trình mua tài sản, nâng triển vọng kinh tế nước này khi cho rằng Mỹ dần hồi phục sau đại dịch Covid-19... là những thông tin kinh tế nổi bật ngày 28/4.

CIEM đề xuất 3 kịch bản cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2023
Ba kịch bản cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam đã được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đưa ra tại Hội thảo công bố Báo cáo "Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch Covid-19: Đề xuất cho Việt Nam" ngày 22/4 tại Hà Nội. Theo đó, trong kịch bản lạc quan nhất, tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ lên tới 6,76%, lạm phát 3,63%.

Triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2021
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo, nền kinh tế toàn cầu có thể giảm 4,4% trong năm nay, trước khi phục hồi trở lại mức tăng trưởng 5,2% vào năm 2021.

IMF bớt bi quan hơn về triển vọng kinh tế
Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2020 có thể không tồi tệ như Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) suy nghĩ ban đầu, nhưng con đường phía trước vẫn còn đầy khó khăn. Bà Kristalina Georgieva - Tổng giám đốc IMF đã cho biết như vậy hôm thứ Ba (6/10).

NHTW Hàn Quốc giữ nguyên lãi suất dù hạ triển vọng kinh tế
Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) đã không đưa ra thêm bất kỳ một biện pháp kích thích tiền tệ nào tại cuộc họp chính sách tháng 9 ngay cả khi cơ quan này tỏ ra bi quan hơn với triển vọng kinh tế của xứ sở kim chi, vốn đang phải vật lộn với làn sóng lây nhiễm coronavirus thứ hai.

Quan chức Fed bất đồng về triển vọng kinh tế Mỹ
Mặc dù lộ trình chính sách tiền tệ của Fed đã được xác lập theo hướng duy trì nới lỏng và mang tính hỗ trợ và sẽ được duy trì trong vài năm tới để hỗ trợ nền kinh tế. Thế nhưng trong một loạt các phát biểu công khai gần đây, các nhà hoạch định chính sách của Fed đang đưa ra những quan điểm trái ngược hoàn toàn về triển vọng phục hồi của nền kinh tế Mỹ sau cuộc khủng hoảng do đại dịch coronavirus gây ra.

Lạc quan với triển vọng kinh tế Việt Nam
Các CEO Việt Nam và trong khối APEC đều lạc quan về triển vọng phát triển trong năm tới, khi khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tiếp tục là điểm đến và là nguồn đầu tư nước ngoài hấp dẫn, thêm vào đó là tăng trưởng vững vàng của các quốc gia trong khu vực.
Trước Sau