Lo khoảng trống pháp lý trong quản lý vốn nhà nước
Theo chương trình làm việc, Luật Đấu thầu (sửa đổi) sẽ được biểu quyết thông qua tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Tuy nhiên trong thảo luận về dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) ngày 24/5 vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau về phạm vi đối tượng áp dụng.

Đề nghị sửa Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp
Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng dự án Luật sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13).

Bộ Công thương chuyển quyền quản lý vốn Tập đoàn Dệt may Việt Nam về SCIC
Sáng 23/11/2018, Bộ Công thương và Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) tổ chức lễ chuyển giao tại Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) về SCIC.

Lập Ủy ban Quản lý vốn nhà nước để xóa tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi còi”
Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Lê Quang Mạnh đã chia sẻ về kiểm soát quyền lực đối với Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9, chiều ngày 1/10.

Mô hình nào "quản" vốn nhà nước tại DN
Khi đã tách khỏi chức năng quản lý nhà nước thì lấy hiệu quả kinh doanh tuân theo các nguyên tắc của thị trường là ưu tiên. Với mục tiêu ưu tiên đó thì mô hình DN thích hợp hơn và đây sẽ là một siêu DN, một tổng công ty quản lý vốn và đầu tư nhà nước.

“Siêu ủy ban” quản lý vốn: Chưa có chủ trương cuối cùng có thành lập hay không
“Liên quan đến chủ trương thành lập Ủy ban quản lý giám sát vốn nhà nước tại doanh nghiệp, hiện nay chưa có chủ trương cuối cùng thành lập hay không thành lập”.

Không thể bàn lùi
Mục tiêu thành lập cơ quan chuyên trách là để tách bạch chức năng chủ sở hữu với các chức năng khác của Nhà nước trong quản lý kinh tế là mục tiêu rất tham vọng. Để làm được, cần quy định rõ các cơ quan quản lý nhà nước khác không có bất cứ can thiệp nào vào DNNN ngoài những vấn đề thuộc chức năng quản lý nhà nước chung đối với mọi DN (sức khỏe, môi trường, lao động, an ninh…).

Quản lý vốn Nhà nước: Mấu chốt vẫn là con người
Các bộ quản lý ngành còn nhiều vướng mắc và ý kiến khác nhau về lộ trình, bước đi, cách thức thực hiện và thiết kế quy định cụ thể, mà mấu chốt vấn đề chính là sử dụng con người như thế nào?

Thành lập các tập đoàn tài chính để tránh tập quyền 1
Tôi băn khoăn và không nhất trí với phương án mà Bộ đưa ra là thành lập một ủy ban và Bộ quản lý DNNN

Nếu “siêu bộ” ra đời
Giải pháp thành lập ủy ban này là kết quả đúc kết từ quá trình cải cách quản trị tài sản Nhà nước và quản trị DNNN trong hàng chục năm qua trên thế giới với những lợi ích đã được thừa nhận và kiểm chứng, tuy nhiên, đang có những mối lo ngại về tính khả thi của ủy ban này.

Siêu Ủy ban quản lý vốn Nhà nước: “Lo” nhiều hơn “được”
Việc thành lập Ủy ban Quản lý, giám sát vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp cần được xem xét, cân nhắc kỹ bởi có thể khiến cho tiến trình cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp bị chậm lại; bộ máy hành chính nhà nước bị phình to…

Mô hình nào cho “siêu uỷ ban” quản lý vốn? 1
Chính phủ đã chỉ đạo cần thực hiện tách chức năng chủ sở hữu tài sản, vốn của Nhà nước và chức năng quản lý Nhà nước; sớm xoá bỏ chức năng đại diện chủ sở hữu Nhà nước của các bộ, Uỷ ban nhân dân đối với vốn, tài sản Nhà nước tại các DN.
Trước Sau