Dự thảo quy trình phát hành trái phiếu Chính phủ trên thị trường vốn quốc tế

Dự thảo quy trình phát hành trái phiếu Chính phủ trên thị trường vốn quốc tế

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo Nghị định về phát hành, đăng ký, lưu ký, niêm yết và giao dịch công cụ nợ của Chính phủ, trong đó có nêu rõ về phát hành trái phiếu Chính phủ trên thị trường vốn quốc tế.
Hôm nay Quốc hội biểu quyết thông qua Luật quản lý nợ công (sửa đổi)

Hôm nay Quốc hội biểu quyết thông qua Luật quản lý nợ công (sửa đổi)

Theo chương trình làm việc của kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIV, sáng nay Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Quản lý nợ công (sửa đổi).
Hôm nay, Quốc hội thảo luận về Dự án Luật quản lý nợ công (sửa đổi)

Hôm nay, Quốc hội thảo luận về Dự án Luật quản lý nợ công (sửa đổi)

Quốc hội đã kết thúc 2,5 ngày thảo luận tại hội trường về tình hình kinh tế - xã hội. Hôm nay (3/11) Quốc hội sẽ Thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Quản lý nợ công (sửa đổi).
Tăng nợ trong nước, giảm dần phụ thuộc

Tăng nợ trong nước, giảm dần phụ thuộc 1

Tăng tỷ lệ nợ trong nước còn giảm rủi ro tỷ giá và góp phần phát triển các thị trường vốn trong nước, đặc biệt là thị trường trái phiếu. 
Đến cuối năm 2015, nợ Chính phủ đạt gần 94,3 tỷ USD

Đến cuối năm 2015, nợ Chính phủ đạt gần 94,3 tỷ USD

Theo Bản tin nợ công số 5 vừa được Bộ Tài chính ban hành, tính đến hết năm 2015, nợ Chính phủ (gồm cả nợ trong nước và nợ nước ngoài) đã vượt 2 triệu tỷ đồng (tương đương gần 94,3 tỷ USD).
Đầu mối quản lý nợ công: Nên để Chính phủ phân công cụ thể

Đầu mối quản lý nợ công: Nên để Chính phủ phân công cụ thể

Chính phủ thống nhất quản lý về nợ công; các bộ, cơ quan ngang bộ thực hiện nhiệm vụ quản lý nợ công theo phân công của Chính phủ.
8 tháng, vay nước ngoài hơn 2,3 tỷ USD; trả nợ hơn 1,1 tỷ USD

8 tháng, vay nước ngoài hơn 2,3 tỷ USD; trả nợ hơn 1,1 tỷ USD

Bộ Tài chính đã cho biết như vậy khi thông tin về công tác tài chính đối ngoại tháng 8 và 8 tháng đầu năm.
Phân công quản lý nợ công

Phân công quản lý nợ công

Việc quản lý nợ công cần đảm bảo tính tập trung cao, song phải tránh được tính độc quyền trong quản lý và đảm bảo sự giám sát hiệu quả quá trình quản lý.
Quy định rõ trách nhiệm của người đứng đầu

Quy định rõ trách nhiệm của người đứng đầu

Cần bổ sung các quy định phân định rõ hơn việc phân cấp thẩm quyền gắn với trách nhiệm của từng cơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt là thẩm quyền, trách nhiệm của người đứng đầu trong quy trình quản lý, giám sát, phân bổ, sử dụng, trả nợ, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nợ công.
Nhu cầu là nhu cầu nào?

Nhu cầu là nhu cầu nào?

Cần có sự kiểm soát tập trung, cả từ xem xét nhu cầu vay, phân chia nguồn vốn theo tiêu chí tạo nguồn trả nợ, và trách nhiệm ràng buộc của những người có liên quan. 
Quản lý nợ công: Một đầu mối hay phân quyền?

Quản lý nợ công: Một đầu mối hay phân quyền?

NHNN đã đảm nhiệm vai trò đàm phán, ký kết và đóng góp rất nhiều trong vận động và đàm phán ký kết các khoản ODA, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thời gian qua. Xét trong tương quan tổng thể, đã là đại diện quyền thì về mối quan hệ và ký kết các dự án này đều do cơ quan đại diện thực hiện
Quản lý nợ công sẽ vào quy củ

Quản lý nợ công sẽ vào quy củ

Đối với vay nợ của DNNN theo cơ chế tự vay tự trả, DN là bên vay có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo quy định của pháp luật. 
Xây dựng thể chế quản lý nợ công đủ mạnh

Xây dựng thể chế quản lý nợ công đủ mạnh

Lo ngại lớn là Bộ Tài chính không thể thống kê đủ các khoản nợ rải rác ở các bộ, các địa phương và DNNN
    Trước         Sau    
Phiên bản di động