Nâng cao giá trị gia tăng hàng xuất khẩu

Theo Sở Công Thương tỉnh Gia Lai, với sự nỗ lực của ngành công thương và các doanh nghiệp xuất khẩu, trong 9 tháng đầu năm 2024, riêng mặt hàng cà phê xuất khẩu của địa phương đạt 193 ngàn tấn, tương ứng kim ngạch xuất khẩu 552 triệu USD; tăng 28,37% về giá trị, chiếm 80% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Gia Lai.

Tăng năng suất, chất lượng tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Ngày 29/9, Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo "Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và phát triển thị trường".
Đà Nẵng tập trung khơi thông các nguồn lực

Đà Nẵng tập trung khơi thông các nguồn lực

Năm 2023, TP. Đà Nẵng xác định chủ đề "Năm tập trung khơi thông các nguồn lực, thu hút đầu tư, giữ vững tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội”.
Tăng năng suất từ đổi mới sáng tạo và số hóa

Tăng năng suất từ đổi mới sáng tạo và số hóa

Đổi mới sáng tạo và số hóa có vai trò quan trọng giúp thúc đẩy tăng năng suất tổng hợp. Tuy nhiên, dù đổi mới sáng tạo và số hóa diễn ra khá nhanh ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua nhưng vẫn còn những điểm nghẽn khiến năng suất chưa tăng tương ứng và cần các giải pháp để hóa giải.
Quy hoạch phát triển quốc gia: Trọng tâm phải là tăng năng suất

Quy hoạch phát triển quốc gia: Trọng tâm phải là tăng năng suất

“Thời điểm xây dựng báo cáo Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến 2050 cần lùi lại để phù hợp bối cảnh chung với các thách thức về kinh tế mà Việt Nam đang phải đối mặt”, bà Carolyn Turk - Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam khuyến nghị và chỉ ra thách thức lớn nhất mà Việt Nam cần hóa giải đó chính là cải thiện năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) để đạt mục tiêu tăng trưởng 7% trong suốt thập kỷ, tiến tới trở thành nước công nghiệp phát triển vào năm 2050.
Thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng

Thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng

Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp
Đề xuất về tài chính hỗ trợ DN nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm

Đề xuất về tài chính hỗ trợ DN nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Thông tư quy định cơ chế quản lý tài chính thực hiện Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 - 2030. 
Để nâng cao năng suất của doanh nghiệp

Để nâng cao năng suất của doanh nghiệp

Việt Nam đã và đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, các DN đang phải đương đầu với những đối thủ cạnh tranh lớn, có tiềm lực về tài chính, công nghệ, trình độ quản lý hiện đại. Vì vậy, để có thể cạnh tranh và tham gia sâu hơn vào các chuỗi cung ứng toàn cầu, DN Việt Nam cần không ngừng đổi mới về công nghệ, thiết bị, áp dụng các hệ thống quản trị hiện đại, các công cụ cải tiến, mô hình kinh doanh tiên tiến để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của mỗi DN.
Nâng cao năng suất lao động: Cần chủ động hoạch định chiến lược

Nâng cao năng suất lao động: Cần chủ động hoạch định chiến lược

Hiện năng suất lao động (NSLĐ) trong các DN, nhất là DNNVV còn thấp so với năng lực. Báo cáo của Tổng cục Thống kê cũng nhấn mạnh, mức NSLĐ của Việt Nam hiện nay vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực, đáng chú ý là khoảng cách chênh lệch tuyệt đối vẫn tiếp tục gia tăng. Trong bối cảnh hội nhập thì các DN phải thay đổi từ chiến lược, quản trị đến công nghệ nhằm tăng NSLĐ hướng đến hiệu quả.
Thủ tướng phê duyệt Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm

Thủ tướng phê duyệt Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp (DN) nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030.
Việt Nam trở thành “cứ điểm” sản xuất

Việt Nam trở thành “cứ điểm” sản xuất

Theo Bộ Công thương, trong chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu, Việt Nam đang dần trở thành một “cứ điểm” sản xuất quan trọng trong thời gian gần đây.
Tăng giờ làm thêm: Không để người lao động bị lợi dụng

Tăng giờ làm thêm: Không để người lao động bị lợi dụng

Việc điều chỉnh làm thêm giờ làm sao để vừa cởi trói cho DN sử dụng lao động một cách hiệu quả, đồng thời phải đảm bảo năng suất và sức khỏe cũng như thu nhập cho người lao động là rất cần thiết.
Thúc đẩy tăng năng suất lao động

Thúc đẩy tăng năng suất lao động

Nâng cao năng suất của doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và đổi mới sáng tạo là then chốt để Việt Nam có thể tránh được bẫy thu nhập trung bình, tiến tới đạt được tăng trưởng bao trùm.
Năng suất và đổi mới sáng tạo là then chốt để tránh bẫy thu nhập trung bình

Năng suất và đổi mới sáng tạo là then chốt để tránh bẫy thu nhập trung bình

Nền kinh tế Việt Nam được cho là có năng suất thấp, tính đổi mới sáng tạo và khả năng cạnh tranh chưa cao và các doanh nghiệp Việt Nam chưa tạo được lợi thế so sánh cần thiết.
Xu hướng chuyển dịch chuỗi giá trị sản xuất: Việt Nam có cơ hội lớn

Xu hướng chuyển dịch chuỗi giá trị sản xuất: Việt Nam có cơ hội lớn

Theo ông Adam Sitkoff, Giám đốc điều hành AmCham, Việt Nam đang có cơ hội rất lớn để đón xu hướng chuyển dịch chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu. Nhưng để hiện thực hóa, sẽ còn rất nhiều thách thức cần giải quyết.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động