Kết quả tìm kiếm:
16 kết quả cho tags: "
năng lượng xanh "
Phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh, những bước tiến quan trọng
Việt Nam đứng trước những thách thức lớn trong việc đảm bảo an ninh năng lượng, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường. Để giải quyết bài toán này, Diễn đàn "Phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045" vừa diễn ra, thu hút đông đảo chuyên gia, nhà quản lý và doanh nghiệp tham gia thảo luận sôi nổi về tương lai năng lượng quốc gia.
Hành động nhanh hơn để đạt được mục tiêu năng lượng xanh
Phát triển năng lượng tái tạo là một hướng đi thiết yếu và mang lại nhiều lợi ích lâu dài cho Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh quốc tế ngày càng đề cao vai trò của năng lượng sạch và phát triển bền vững.
Cần tăng cường đầu tư cho giao thông xanh
Đến năm 2050, 100% phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, bao gồm cả xe cá nhân và xe vận tải công cộng, xe chuyên dụng chuyển đổi sang sử dụng điện, năng lượng xanh...
Cần cơ chế mới đủ mạnh cho phát triển năng lượng xanh
PDP8 đặt nền móng cho một tương lai rạng ngời trong lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam, nhưng cần cơ chế đủ mạnh và linh hoạt để hiện thực hóa
Thúc đẩy chuyển đổi kinh tế tuần hoàn ở địa phương
Tại hội thảo “Thành phố tuần hoàn” trong chuỗi hội thảo trực tuyến “Khai thông kinh tế tuần hoàn vì một Việt Nam bền vững” do UNDP tổ chức vừa qua, các chuyên gia cho biết, không có một khuôn mẫu chung cho sự chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn cho các địa phương, mà chuyển đổi cần căn cứ trên bối cảnh, đặc điểm tình hình của địa phương, phù hợp với định hướng phát triển quốc gia.

Tận dụng triệt để nguồn năng lượng xanh
Nhiều nghiên cứu đánh giá tiềm năng về năng lượng tái tạo tại Việt Nam cho thấy, tiềm năng điện gió trên bờ là 217 GW, điện gió ngoài khơi khoảng 160 GW, điện mặt trời khoảng là 386 GW công suất khả thi có hiệu quả cao, điện sinh khối khoảng 5 GW, nguồn rác thải khoảng 1,5 GW, nguồn địa nhiệt 460 MW.

Năng lượng xanh phát triển bền vững
Kỳ vọng thông qua dự án “Lúa gạo - nguồn năng lượng xanh mới”, Nhà máy Sanofi Việt Nam sẽ giảm 2,3 nghìn tấn CO2 mỗi năm, giảm 40% chi phí hơi nước và đặc biệt sẽ sử dụng 100% nguồn năng lượng sinh khối trấu trong sản xuất, góp phần vào sự phát triển bền vững của kinh tế - xã hội - môi trường tại Việt Nam.

Thu hút vốn FDI vào năng lượng xanh
Việc dòng vốn FDI đổ vào các dự án năng lượng tại Việt Nam ngày càng nhiều là một tín hiệu tích cực. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng không nên “mở toang” cánh cửa, mà cần chọn lọc những dự án chất lượng, đảm bảo yếu tố bảo vệ môi trường, đáp ứng đủ các tiêu chí chặt chẽ, đồng thời tạo sân chơi bình đẳng đối với các doanh nghiệp trong nước.

Phát huy công cụ chính sách để thu hút dòng vốn cho năng lượng sạch
Hiện nay, quá trình chuyển đổi cơ cấu ngành năng lượng tại Việt Nam đang được đẩy mạnh nhằm đến phát triển bền vững. Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư và năng lực doanh nghiệp năng lượng đang là hai rào cản lớn cho quá trình này.

Gắn phát triển năng lượng tái tạo với tăng trưởng xanh
Ngày 20/4, Diễn đàn phát triển năng lượng xanh, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo trong xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư quốc tế vào Việt Nam đã được tổ chức tại Hà Nội.

Tăng cơ hội cho doanh nghiệp năng lượng xanh tiếp cận nguồn vốn xanh
Ngày 29/12, tại Hà Nội, Viện Kinh tế Việt Nam đã tổ chức hội thảo "Giải pháp thu hút nguồn vốn cho các dự án năng lượng xanh".

Vay tiền lắp điện mặt trời: Một vốn bốn lời!
HSBC cho khách hàng vay vốn để lắp đặt hệ thống năng lượng điện mặt trời áp mái với lãi suất ưu đãi đặc biệt chỉ từ 11,99%.

Mở cửa cho tư nhân bỏ vốn vào điện sạch
Đến thời điểm hiện nay, cả nước có khoảng 30 nhà đầu tư đã bắt đầu xúc tiến lập các dự án điện mặt trời có công suất từ 20 - 300MW tại nhiều địa phương.

Cơ hội thu hút FDI vào năng lượng xanh
Thu hút FDI trong lĩnh vực năng lượng sạch, những DN sử dụng công nghệ cao, tiêu tốn ít năng lượng và lĩnh vực hàng hoá môi trường có thể mang lại lợi ích đối với môi trường của Việt Nam và giúp đất nước đạt được các mục tiêu về tăng trưởng xanh.
Trước Sau