Bài 1: Quản trị công ty - lá chắn và bệ phóng cho doanh nghiệp Việt trong kỷ nguyên hội nhập

Bài 1: Quản trị công ty - lá chắn và bệ phóng cho doanh nghiệp Việt trong kỷ nguyên hội nhập

Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để thu hút 25 tỷ USD vốn đầu tư quốc tế vào năm 2030 và nâng hạng thị trường chứng khoán từ cận biên lên mới nổi, theo dự báo của Ngân hàng Thế giới. Tuy nhiên, các chuyên gia tài chính cho rằng, để biến tiềm năng thành hiện thực, doanh nghiệp Việt cần vượt qua thách thức về quản trị công ty – yếu tố vừa là “lá chắn sống” bảo vệ trước rủi ro, vừa là “bệ phóng” để gia tăng giá trị và khẳng định vị thế trên trường quốc tế. Chùm bài viết này sẽ khám phá vai trò then chốt của quản trị công ty, phân tích thực trạng áp dụng tại Việt Nam và làm rõ cách nó trở thành chìa khóa để nâng hạng thị trường chứng khoán trong bối cảnh toàn cầu hóa.

Cơ hội để các doanh nghiệp thực phẩm kết nối đối tác, mở rộng thị trường

Ngày 13/11, tại TP. Hồ Chí Minh, Triển lãm quốc tế công nghiệp thực phẩm Việt Nam 2024 - Vietnam Foodexpo 2024, Thứ trưởng Bộ Công thương Phan Thị Thắng cho biết, cùng với việc trưng bày hàng hóa, triễn lãm với các hội nghị kết nối giao thương là cơ hội để doanh nghiệp ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam gặp gỡ, kết nối các đối tác tiềm năng, ký kết hợp tác với các nhà nhập khẩu quốc tế và mở rộng thị trường trong lĩnh vực công nghiệp thực phẩm.

Khát vọng trong chuỗi giá trị toàn cầu

Để đặt chân vào chuỗi giá trị toàn cầu, doanh nghiệp Việt trước hết cần phải có tinh thần “dám nghĩ, dám làm, dám thử thách”. Đây là con đường dài cần sự bền bỉ, đầu tư lớn.

Doanh nghiệp Việt ì ạch ứng dụng khoa học công nghệ

Báo cáo mới đây của Bộ Công thương đã chỉ ra một số rào cản, thách thức trong quá trình phát triển trên nền tảng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam. Theo báo cáo, hiện nền tảng công nghệ còn lạc hậu khi mức đầu tư cho hoạt động đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp ở Việt Nam nhỏ hơn 0,5% doanh thu (trong khi đó Ấn Độ là 5%, Hàn Quốc là 10%); tỷ lệ đổi mới máy móc, thiết bị hàng năm chỉ khoảng 10% trong 5 năm vừa qua, trung bình các nước khác trong khu vực là 15-20%.

Để doanh nghiệp Việt đáp ứng tốt tiêu chuẩn ESG

Hiện các doanh nghiệp Việt đang đối mặt với thách thức phải đạt các tiêu chuẩn xanh, trong đó có bộ tiêu chí ESG (Environmental, Social, Governance, tức là môi trường, xã hội và quản trị), nếu muốn “chen chân” vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Thương mại điện tử xuyên biên giới thúc đẩy doanh nghiệp Việt mở rộng kinh doanh toàn cầu

Hội nghị Thương mại điện tử xuyên biên giới 2023 đặt mục tiêu tiếp đón 1.000 doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa
Thương hiệu Quốc gia: Nâng tầm và tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm Việt

Thương hiệu Quốc gia: Nâng tầm và tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm Việt

Sau hơn 9 tháng phát động và triển khai hoạt động xét chọn, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định công nhận 172 doanh nghiệp với tổng số 325 sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2022.
Doanh nghiệp Việt đang phục hồi và tăng tốc trở lại

Doanh nghiệp Việt đang phục hồi và tăng tốc trở lại

Bên cạnh những gói hỗ trợ của Chính phủ, nền tảng số và các giải pháp kỹ thuật số đang được đánh giá là chìa khóa vàng giúp doanh nghiệp Việt Nam sớm phục hồi và tăng tốc sau đại dịch Covid-19.
Chuỗi cung ứng toàn cầu đứt gãy, cơ hội nào cho doanh nghiệp Việt?

Chuỗi cung ứng toàn cầu đứt gãy, cơ hội nào cho doanh nghiệp Việt?

Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại châu Âu, Hoa Kỳ khiến cho chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy, nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đã bắt đầu đẩy mạnh tìm kiếm nhà cung ứng nội địa nhằm ổn định sản xuất. Điều này kỳ vọng sẽ là một cú huých, mở ra cơ hội  cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam trong bối cảnh mới.
Nhiều doanh nghiệp Việt  đang “rơi” vào tay nhà đầu tư  nước ngoài

Nhiều doanh nghiệp Việt đang “rơi” vào tay nhà đầu tư nước ngoài

Dịch Covid-19 kéo dài sẽ khiến việc mua bán sáp nhập doanh nghiệp diễn ra mạnh mẽ hơn, nguy cơ các doanh nghiệp tiềm năng của Việt Nam bị thâu tóm bởi các nhà đầu tư nước ngoài với giá rẻ là cận kề.     
Amazon Global Selling thành lập đội ngũ chuyên trách  hỗ trợ DN Việt

Amazon Global Selling thành lập đội ngũ chuyên trách hỗ trợ DN Việt

Ngày 17/10, tại Hà Nội, Amazon Global Selling đã cho ra mắt đội ngũ chuyên trách tại Việt Nam. Theo đó, đội ngũ này sẽ cung cấp kiến thức chuyên môn liên quan đến việc bán hàng trên trang Amazon cho các doanh nghiệp tiềm năng bao gồm tạo danh sách mặt hàng hoặc dịch vụ hoàn thiện đơn hàng bởi Amazon (FBA - Fulfillment by Amazon).
Tìm giải pháp gỡ khó cho doanh nghiệp xã hội

Tìm giải pháp gỡ khó cho doanh nghiệp xã hội

Sáng 28/8, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế Dự báo (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đã phối hợp với Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và Cạnh tranh tổ chức Hội nghị Doanh nghiệp xã hội và Phát triển bền vững.
Xuất khẩu trực tuyến: Cơ hội mới của doanh nghiệp Việt

Xuất khẩu trực tuyến: Cơ hội mới của doanh nghiệp Việt

Thông qua các kênh hỗ trợ xuất khẩu trực tuyến như các sàn thương mại điện tử Amazon, Alibaba..., các nhà sản xuất, doanh nghiệp Việt Nam sẽ tăng phạm vi tiếp cận khách hàng, có thể lựa chọn được thị trường, đối tác xuất khẩu trực tiếp, không qua trung gian và giảm thiểu nguy cơ bị “dìm” giá sản phẩm.
Doanh nghiệp Việt lạc quan về thương mại quốc tế

Doanh nghiệp Việt lạc quan về thương mại quốc tế

Khảo sát “HSBC Navigator: Hiện tại, tương lai và ý nghĩa với doanh nghiệp” mới được công bố cho biết các doanh nghiệp Việt lạc quan nhất về triển vọng thương mại quốc tế và tự tin nhất về khả năng thành công trong môi trường kinh doanh hiện nay.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động