Kết quả tìm kiếm:
122 kết quả cho tags: "
CMCN 4.0 "
Doanh nghiệp công nghệ Việt thắng lớn tại Diễn đàn VFTE 2023
Nền tảng Điện toán đám mây CMC Cloud của Tập đoàn công nghệ CMC vừa giành giải Bạc hạng mục Sản phẩm Kinh tế số Make in Viet Nam 2023 do Bộ Thông tin và Truyền thông trao tặng. Lễ trao giải thưởng nằm trong khuôn khổ Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam 2023.
Thị trường blockchain Việt Nam có nhiều điểm sáng
Công nghệ blockchain hiện đang được nhiều quốc gia xem là một trong những lựa chọn quan trọng trong mục tiêu phát triển. Quy mô thị trường công nghệ blockchain toàn cầu đạt 5,92 tỷ USD vào năm 2021, khoảng 7,18 tỷ USD năm 2022 và dự kiến 163,83 tỷ USD vào năm 2029 (Báo cáo của Grand View Research).

Xây dựng hệ giá trị văn hóa Việt Nam thời 4.0
Trong bối cảnh hiện nay, việc xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam là cần thiết và cấp bách hơn bao giờ hết.

Tương lai ngân hàng trong kỷ nguyên số
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) được giới chuyên gia đánh giá là phát triển theo hàm số mũ chứ không phải tốc độ tuyến tính...

Hội thảo khoa học về Cách mạng công nghiệp 4.0 với ngành Ngân hàng
Ngày 24/11/2020, Viện Chiến lược Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội thảo khoa học giới thiệu, trao đổi kết quả nghiên cứu đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ “Cuộc cách mạng công nghiệp thế hệ thứ 4 - xu hướng phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng và khuyến nghị chính sách đối với NHNN”.

Hiện đại hóa hoạt động ngân hàng: Những thắng lợi bước đầu trong cuộc CMCN 4.0
Nền tảng công nghệ hiện đại đã giúp NHNN trở thành một trong những bộ ngành tiên phong đón đầu việc hình thành kiến trúc Chính phủ điện tử; Cổng dịch vụ công quốc gia với việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho DN và người dân từ 2008.

Nền tảng để hội nhập
Việc phần lớn DN Việt Nam là DNNVV còn nhiều hạn chế về vốn và công nghệ đã ảnh hưởng không nhỏ tới năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập. Các chuyên gia cho rằng, DN cần thiết phải quan tâm đầu tư nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, áp dụng những công nghệ mới để đảm bảo đủ các tiêu chuẩn trên thế giới mới có nhiều cơ hội tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Để chuyển đổi số thành công phải đưa thực tế vào nghị quyết
Số hóa là yêu cầu tất yếu với mọi tổ chức, cơ quan và doanh nghiệp nhưng với tư duy đầu tư phải an toàn và sinh lời, quy trình ban hành quy định pháp lý kéo dài… đang là vướng mắc được nêu lên tại Hội nghị bàn tròn Lãnh đạo Công nghệ thông tin hôm 24/9.

Tối ưu hiệu quả chi phí dựa trên mức độ sử dụng tài nguyên
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều giải pháp công nghệ hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới, trong đó có dịch vụ điện toán đám mây. Ông Santanu Dutt - Trưởng phòng công nghệ của Amazon Web Services (AWS) khu vực ASEAN chia sẻ về kinh nghiệm lựa chọn công nghệ cho các doanh nghiệp hiện nay.

Đến 2025, thanh toán không dùng tiền mặt trong thương mại điện tử đạt 50%
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký Quyết định 645/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025.

Xu hướng tất yếu của các doanh nghiệp Việt
Quan sát từ thực tiễn cho thấy, các nền tảng muốn vươn ra ngoài nước, trước hết nên đảm bảo sự sinh tồn tại thị trường thân quen nội địa. Và để cạnh tranh với những nền tảng đã có sẵn với số đông người sử dụng, không còn cách nào khác ngoài gia tăng tính khác biệt và tính nội địa hóa cao nhất có thể, TS. Nguyễn Đức Thành chia sẻ.

Châu Á đang phát triển đã sẵn sàng cho CMCN 4.0?
Thời báo Ngân hàng trân trọng giới thiệu bài viết của tác giả Shixin Chen, Phó Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) về nhu cầu chuẩn bị tương lai chắc chắn cho lực lượng lao động tại khu vực châu Á đang phát triển trong bối cảnh cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0.

Hành trình hóa "Kỳ lân" của doanh nghiệp Việt
Chuyển đổi số không còn xu hướng mang tính phong trào mà đã trở thành yêu cầu tất yếu đối với mọi DN trong quá trình hội nhập để vươn lên chinh phục những đỉnh cao mới...

Nhịp sống thời công nghệ
Nếu biết ứng dụng thì công nghệ sẽ mang lại vô vàn những tiện ích để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần; song nếu quá đà thì công nghệ sẽ lại trở thành “lợi bất cập hại” ngay trong mỗi gia đình.

Doanh nghiệp Việt vẫn “bình chân như vại” trước chuyển đổi số
Số liệu thống kê từ Enterprise cho biết, hiện có 76% doanh nghiệp Việt Nam chưa bắt đầu chuyển đổi số, con số này lớn gấp 1,5 lần so với thế giới. Theo các chuyên gia, vấn đề lớn nhất của chuyển đổi số ở các doanh nghiệp Việt đó chính là nhận thức và nguồn lực. Mặc dù chuyển đổi số mang lại nhiều lợi ích nhưng phần lớn các doanh nghiệp Việt vẫn chưa sẵn sàng.
Trước Sau