Cạnh tranh hút CASA ngày càng gay gắt

Cạnh tranh hút CASA ngày càng gay gắt

Trong thời gian vừa qua, một loạt các nhà băng triển khai tính năng mới trên ứng dụng ngân hàng số như VIB, MSB, LPBank… Đơn cử vào tháng 2/2025, VIB triển khai tài khoản “Siêu lợi suất”. Theo đó, khách hàng kích hoạt tính năng này trên ứng dụng MyVIB, lựa chọn ngưỡng số dư tiêu chuẩn (10 triệu đồng hoặc 100 triệu đồng), số tiền vượt ngưỡng sẽ tự động chuyển vào tài khoản “Siêu lợi suất” và hưởng lãi suất lên đến 4,3%/năm.

Cuộc đua CASA ngày càng gay cấn

Theo báo cáo tài chính của các ngân hàng, sau 6 tháng đầu năm 2024, tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn (CASA) tại các ngân hàng đã có sự biến động. Trong đó, đáng chú ý là MB vươn lên vị trí dẫn đầu với tỷ lệ CASA ở mức 38,83% nhờ nền tảng khách hàng lớn và giao dịch qua kênh số. Dù số dư CASA vẫn giữ ở mức cao, hơn 180.000 tỷ đồng với tỷ lệ đạt 37,4%, nhưng Techcombank vẫn xếp vị trí thứ 2.

Bốn cổ đông ngoại chiếm hơn 10% cổ phần Techcombank

Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) vừa công bố danh sách cổ đông nắm giữ từ 1% vốn điều lệ, theo Luật các Tổ chức tín dụng sửa đổi có hiệu lực từ 1/7.

CASA tiếp tục phục hồi

Theo Báo cáo sức khỏe ngành Ngân hàng quý IV/2023 của WiGroup, tỷ lệ CASA (tiền gửi không kỳ hạn) tăng mạnh trong quý cuối năm 2023, từ 19,31% lên mức 21,87%. Như vậy, CASA đã tăng mạnh trong 3 quý liên tục tính đến hết năm ngoái, sau khi tạo đáy vào cuối quý I/2023. Đây là tín hiệu tích cực với các nhà băng khi nguồn tiền rẻ đã phục hồi, góp phần giảm áp lực khi tỷ lệ NIM (tỷ lệ thu nhập lãi thuần) ngày càng mỏng dần.

Kinh tế hồi phục, CASA cũng sẽ cải thiện

Theo PGS.TS Đinh Trọng Thịnh - chuyên gia kinh tế, thời gian tới, tiết kiệm vẫn sẽ là kênh đầu tư được người dân “chọn mặt gửi vàng” do tính chất ổn định và an toàn, trong khi các kênh đầu tư khác dù hấp dẫn nhưng có nhiều rủi ro.
CASA - Đón "quả ngọt" từ chuyển đổi số

CASA - Đón "quả ngọt" từ chuyển đổi số

15.000 tỷ đồng đầu tư cho ngân hàng số đã mang đến “quả ngọt” và một trong các minh chứng là tiền gửi không kỳ hạn (CASA) được gọi tên. Đây không phải là kết quả ngẫu nhiên mà là một chiến lược hợp lý…
Nỗ lực giữ CASA

Nỗ lực giữ CASA

CASA là một trong những yếu tố quan trọng để quyết định vị thế và tiềm lực của một ngân hàng. Bởi CASA càng cao, chi phí vốn của ngân hàng đó càng thấp, giúp ngân hàng có được lợi thế cạnh tranh với đối thủ, có khả năng chống chọi với cú sốc tốt hơn. Chính vì vậy, các ngân hàng rất tích cực để có biện pháp thu hút nguồn vốn rẻ này.
Cạnh tranh CASA ngày càng khốc liệt

Cạnh tranh CASA ngày càng khốc liệt

Cùng với xu hướng tăng chung của lãi suất huy động, các TCTD sẽ khó có được giá vốn rẻ như trước kia mà ngay cả lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cũng tăng. Lợi thế từ tỷ lệ CASA cao giảm dần nhưng cuộc đua này không giảm nhiệt mà sẽ còn khốc liệt hơn trong thời gian tới.
Ngân hàng cải thiện CASA

Ngân hàng cải thiện CASA

Tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn (CASA) càng lớn, các ngân hàng sẽ càng giảm được chi phí hoạt động, cải thiện tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM), ổn định lãi suất cho vay trong bối cảnh khó khăn. Tuy nhiên, nguồn “vốn rẻ” này đang ngày càng khan hiếm, vậy các nhà băng cần làm gì? Phóng viên đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Đinh Trọng Thịnh - chuyên gia kinh tế về vấn đề này.
Thu hút CASA: Cần lối đi riêng

Thu hút CASA: Cần lối đi riêng

Tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn (CASA) đang có dấu hiệu giảm tốc tại một số ngân hàng. Muốn giành lợi thế trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này, các ngân hàng cần phải làm gì? Phóng viên đã trao đổi với TS. Nguyễn Hữu Huân - Trưởng bộ môn Tài chính, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, xoay quanh vấn đề trên.
Tìm động lực tăng trưởng CASA

Tìm động lực tăng trưởng CASA

Tăng trưởng CASA là một trong những mục tiêu quan trọng của các ngân hàng hiện nay nhằm giảm chi phí huy động vốn, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
Tỷ lệ CASA của MSB tăng mạnh

Tỷ lệ CASA của MSB tăng mạnh

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) vừa tổ chức buổi gặp mặt trực tuyến với giới phân tích. Đại diện ngân hàng đã chia sẻ về kết quả kinh doanh 3 tháng đầu năm 2022, chiến lược duy trì đà tăng trưởng bền vững đã thiết lập nhiều năm qua cùng một số kế hoạch trọng tâm MSB đang triển khai.
Ngân hàng kỳ vọng tăng thu từ dịch vụ

Ngân hàng kỳ vọng tăng thu từ dịch vụ

Trong kế hoạch kinh doanh năm nay, nhiều ngân hàng đặt mục tiêu tăng thu dịch vụ với mức tăng trưởng khá cao. Đây đang là hướng đi của các ngân hàng nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào hoạt động tín dụng để phát triển bền vững, nhất là trong tình hình dịch bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp.
Ngân hàng đẩy mạnh tăng trưởng CASA

Ngân hàng đẩy mạnh tăng trưởng CASA

Các chuyên gia đánh giá, với những lợi ích lớn, cuộc cạnh tranh về CASA vẫn còn rất gay gắt trong thời gian tới, đặc biệt là khi các nhà băng mạnh tay miễn phí dịch vụ đồng thời liên tục cập nhật các công nghệ mới để đem lại trải nghiệm tốt hơn trên ứng dụng ngân hàng.
Kỳ vọng tăng thu ngoài lãi

Kỳ vọng tăng thu ngoài lãi

Trao đổi với giới phóng viên các chuyên gia đều chung nhận định với bối cảnh hiện nay khi công nghệ có vai trò then chốt, thì việc chuyển dịch cơ cấu thu nhập từ mảng tín dụng truyền thống sang các sản phẩm phi tín dụng đang là xu hướng được nhiều ngân hàng hướng tới.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động