Đưa tác phẩm văn học lên màn ảnh rộng

Những ngày qua, cộng đồng fan hâm mộ nhà văn Nguyễn Nhật Ánh và công chúng yêu điện ảnh Việt nhắc nhiều tới tác phẩm “Ngày xưa có một chuyện tình”. Nhắc, là bởi bộ phim điện ảnh cùng tên chuyển thể từ cuốn truyện dài “Ngày xưa có một chuyện tình” của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, chính thức ra rạp từ ngày 1/11.

Thách thức bảo hộ bản quyền trí tuệ nhân tạo

Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) vào việc sáng tạo tác phẩm và tham gia vào các phân đoạn của sản xuất, kinh doanh đã lan tỏa mạnh ở khá nhiều lĩnh vực. Trên thực tế, ngày càng nhiều tác phẩm, sản phẩm, tài sản có giá trị được tạo ra nhờ công nghệ AI.

Văn học thiếu nhi: Khoảng trống đang được lấp dần

Những tác phẩm văn học thiếu nhi được công bố, trao giải gần đây cho thấy mảng sách văn chương dành cho thiếu nhi đang “đông vui trở lại”. Nhiều người lạc quan nghĩ rằng, khoảng trống của văn học thiếu nhi đang được lấp dần…

Nhà văn Lê Minh Hà: Viết Hà Nội từ xa Hà Nội

Nhà văn Lê Minh Hà có buổi giới thiệu những tác phẩm của mình tại 65 Nguyễn Du (Hà Nội), vào chiều nay (10/1). Với ba tiểu thuyết “Phố vẫn gió”, “Gió tự thời khuất mặt” và “Những ta”, bạn đọc có lẽ sẽ cảm thấy Lê Minh Hà dường như là một người được sinh ra để viết về Hà Nội.

Nhạc Việt khai thác “mỏ vàng” trong văn học

Cùng với việc tìm về các chất liệu âm nhạc dân gian, hiện đang có xu hướng các ca sĩ, nghệ sĩ tìm đến các tác phẩm văn học nổi tiếng để khai thác, làm mới. Có thể nói, đó là hướng đi đúng đắn, vì văn học nói chung, trong đó có văn học dân gian, vẫn được ví là “mỏ vàng” để các nghệ sĩ khai thác.
Đi tìm tác giả bài thơ “8 tháng 3 muôn năm”

Đi tìm tác giả bài thơ “8 tháng 3 muôn năm”

Có một bài thơ mà lâu nay, cứ mỗi dịp Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, nhiều người vẫn thường ngâm nga: “Hôm nay mùng 8 tháng 3/ Tôi giặt hộ bà cái áo của tôi/ Tôi phần bà một đĩa xôi/ Sợ bà xấu bụng, tôi xơi hộ bà!”. Đó là bài thơ “lục bát” có tựa đề “8 tháng 3 muôn năm” - một bài thơ mang màu sắc trào lộng vui vẻ. Và khởi đầu từ bài thơ này, đến nay dễ đã có tới hàng trăm dị bản khác nhau. Nhưng, ai là tác giả của bài thơ?
Nhà văn thì phải biết đùa

Nhà văn thì phải biết đùa

Cầm bút từ khi còn mặc áo lính nhưng Trung Trung Đỉnh thuộc lớp nhà văn trưởng thành sau 1975. Độc giả không chỉ nhớ tới ông với những trang viết về Tây Nguyên, mà còn qua nhiều trang viết hóm hỉnh về bạn văn. Nhà văn Trung Trung Đỉnh đưa ra quan niệm: Trong văn chương nghệ thuật mà thiếu chất khôi hài, chất hóm, chất tếu cũng như loài hoa không hương, vẻ đẹp mất đi cái hồn vía lung linh…
Văn học cho thanh, thiếu nhi: Cần thêm nhiều cây bút mới

Văn học cho thanh, thiếu nhi: Cần thêm nhiều cây bút mới

Trước những đòi hỏi mới ngày càng cao hơn, văn học cho thanh, thiếu nhi ở Việt Nam vẫn cần nhận được sự quan tâm, đầu tư nhiều hơn nữa...
Dấu ấn Lê Lựu

Dấu ấn Lê Lựu

Nhắc tới đời văn của Lê Lựu, không thể không nhắc tới hai cuốn sách nổi tiếng của ông là tiểu thuyết “Thời xa vắng” và “Sóng ở đáy sông”...
Văn học trẻ: Chờ đợi sự bứt phá

Văn học trẻ: Chờ đợi sự bứt phá

Hội nghị Những người viết văn trẻ toàn quốc lần thứ X sẽ diễn ra tại Đà Nẵng trong hai ngày 18 và 19/6.
Dấu ấn văn học trẻ

Dấu ấn văn học trẻ

Theo thống kê của BTC, giải thưởng Văn học tuổi 20 lần thứ 7 đã thu hút được 511 tác phẩm gửi dự thi. Đây là con số lớn nhất trong các kỳ tổ chức. Bên cạnh các tác giả đã có tác phẩm xuất bản từ trước, giải thưởng cũng thu hút những cây bút mới. Các tác giả đến từ mọi vùng, miền của Tổ quốc, có những người đang học tập, làm việc tại nước ngoài.
Nhà văn Ngô Văn Phú: Không chỉ có “trên trời mây trắng như bông”

Nhà văn Ngô Văn Phú: Không chỉ có “trên trời mây trắng như bông”

Lâu nay, nhiều người đã thuộc lòng bốn câu thơ “Trên trời mây trắng như bông/Ở giữa cánh đồng bông trắng như mây/Mấy cô má đỏ hây hây/Đội bông như thể đội mây về làng” nhưng cứ nghĩ đó là ca dao. Vì nó quá quen thuộc, gần gũi. Nhưng thực tế, đó là thơ của nhà thơ Ngô Văn Phú.
Bìa sách đẹp như một nhan sắc

Bìa sách đẹp như một nhan sắc

Triển lãm "Nghệ thuật bìa sách Việt Nam 2022” đang diễn ra tại nhà triển lãm 16 Ngô Quyền - Hà Nội (mở cửa đến ngày 17/5). Đây là dịp để các họa sĩ chuyên nghiệp đã, đang làm công việc thiết kế sách và bìa sách cùng gặp gỡ, sẻ chia, giới thiệu nghệ thuật thiết kế bìa sách. Trong khuôn khổ triển lãm, sáng 15/5, cuộc tọa đàm về nghệ thuật cũng được tổ chức.
Sức sống từ những trang viết tuổi 20

Sức sống từ những trang viết tuổi 20

Giải thưởng Văn học tuổi 20 dự kiến tổ chức trao giải và khép lại kỳ 7 vào trung tuần cuối tháng 5/2022. Ban giám khảo bao gồm những gương mặt quen thuộc, xuất sắc trong giới văn chương, sáng tác và nghiên cứu, báo chí: PGS-TS. Ngô Văn Giá, PGS-TS. Nguyễn Thành Thi, nhà báo Thúy Nga, nhà văn Nguyễn Ngọc Tư và nhà văn Phan Hồn Nhiên.
Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Người đàn bà cao nguyên trên cánh đồng chữ

Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Người đàn bà cao nguyên trên cánh đồng chữ

Sinh ra và lớn lên tại cao nguyên đá Hà Giang, nhà văn Đỗ Bích Thúy để lại dấu ấn văn chương với nhiều tác phẩm về đề tài miền núi. 20 năm qua, chị vẫn có những tác phẩm mới đầy sức hút dù đã, đang công tác tại Hà Nội.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động