agribank-vietnam-airlines

Phương án xử lý các tranh chấp quốc tế cho doanh nghiệp

Hội thảo “Chiến lược giải quyết tranh chấp cho doanh nghiệp khu vực châu Á - Thái Bình Dương: Trọng tài quốc tế" nhằm tìm ra các giải pháp cho doanh nghiệp...

Áp dụng Escrow ngừa rủi ro thanh toán thương mại điện tử

Giải pháp trọng tài thương mại (Escrow) được kỳ vọng sẽ bảo vệ tốt hơn dòng tiền thanh toán trực tuyến trong giao dịch thương mại điện tử, tăng niềm tin của người tiêu dùng và hạn chế tình trạng mua online trả tiền offline.

Tháo rào cản cho hoạt động trọng tài thương mại

Hơn 12 năm trôi qua kể từ khi Luật Trọng tài thương mại có hiệu lực ngày 01/01/2011, sự phát triển của lĩnh vực trọng tài thương mại tại Việt Nam đã đạt được những bước tiến vượt bậc. Tuy nhiên, một số quy định đã không còn phù hợp với yêu cầu của đời sống kinh tế - xã hội và pháp luật quốc tế đòi hỏi cần sửa đổi và bổ sung Luật trọng tài thương mại 2010 cho phù hợp.

Để phát huy vai trò của trọng tài thương mại

Theo khảo sát của Trường luật Queen Mary, Đại học London (Anh Quốc), trong giao thương và đầu tư xuyên biên giới, có tới hơn 90% doanh nghiệp lựa chọn sử dụng các phương thức giải quyết tranh chấp ngoài tòa án (ADRs) mà không đưa tranh chấp phát sinh ra các tòa án quốc gia. Thậm chí, xu hướng sử dụng ADRs thay cho phương thức tòa án hầu như không thay đổi kể cả sau đại dịch Covid-19. Một kết quả khảo sát của Câu lạc bộ Học viện luật tại Singapore cũng công bố kết quả 95% các tranh chấp xuyên biên giới được xử lý bởi đội ngũ trọng tài.

Tăng cường hỗ trợ pháp lý, thúc đẩy đầu tư Việt Nam - Nhật Bản

Cần cải thiện môi trường để sử dụng nhiều hơn trọng tài thương mại. Bởi trọng tài sẽ giúp đảm bảo việc thực hiện hợp đồng thương mại và  là một giải pháp hiệu quả để bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp và nhà đầu tư.    
Tòa án quá tải, trọng tài vắng vẻ

Tòa án quá tải, trọng tài vắng vẻ

Hòa giải và trọng tài không phải là một phương thức giải quyết tranh chấp mới trên thế giới, nhưng đi kèm với nhiều ưu thế nổi trội mà DN, các ngân hàng, TCTD trên thế giới đã và đang hướng đến.
Giải quyết tranh chấp tín dụng bằng trọng tài

Giải quyết tranh chấp tín dụng bằng trọng tài

Ngân hàng nên tận dụng ưu điểm trên bằng cách chọn phương thức giải quyết bằng trọng tài để dễ có và nhanh có một phán quyết có giá trị thi hành nhằm sớm thu hồi nợ. 
Chọn trọng tài để giảm thiểu rủi ro tín dụng

Chọn trọng tài để giảm thiểu rủi ro tín dụng

Trọng tài thương mại là phương thức hiệu quả trong việc giải quyết các tranh chấp tín dụng hiện nay. Thời gian trung bình giải quyết một vụ tranh chấp là 153 ngày, nhiều vụ được giải quyết chỉ từ 15 đến 30 ngày. 
    Trước         Sau    
AI
B - Edu
B - Finance
B - Data