Ngân hàng đứng trước áp lực thu hẹp NIM ngày càng lớn

NIM cả năm 2024 của toàn ngành Ngân hàng được dự báo sẽ đi ngang hoặc giảm nhẹ.

Tỷ lệ CASA của Techcombank đạt 40,5%

Lợi nhuận trước thuế của Techcombank đạt 22,8 nghìn tỷ đồng, tổng thu nhập hoạt động (TOI) đạt 37,4 nghìn tỷ đồng trong 9 tháng đầu năm. Ngân hàng tiếp tục thuộc nhóm dẫn đầu về tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn (CASA) đạt 40,5%; Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) theo Basel II tiếp tục tăng lên 15,1% và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) tiếp tục duy trì vị thế đầu ngành, đạt 2,6%.

Cải thiện NIM vẫn là bài toán khó

Trao đổi với phóng viên Thời báo Ngân hàng, TS. Lê Duy Bình, Giám đốc điều hành Economica Vietnam khẳng định, việc đưa tỷ lệ biên lãi ròng (NIM) trở về mức cao là một bài toán khó với hệ thống ngân hàng. Giải pháp trước mắt là tập trung tối ưu hóa chi phí vận hành, nâng cao năng lực quản trị, đẩy mạnh chuyển đổi số, tăng tỷ lệ CASA… để cải thiện NIM.
CASA - Đón "quả ngọt" từ chuyển đổi số

CASA - Đón "quả ngọt" từ chuyển đổi số

15.000 tỷ đồng đầu tư cho ngân hàng số đã mang đến “quả ngọt” và một trong các minh chứng là tiền gửi không kỳ hạn (CASA) được gọi tên. Đây không phải là kết quả ngẫu nhiên mà là một chiến lược hợp lý…
Nỗ lực giữ CASA

Nỗ lực giữ CASA

CASA là một trong những yếu tố quan trọng để quyết định vị thế và tiềm lực của một ngân hàng. Bởi CASA càng cao, chi phí vốn của ngân hàng đó càng thấp, giúp ngân hàng có được lợi thế cạnh tranh với đối thủ, có khả năng chống chọi với cú sốc tốt hơn. Chính vì vậy, các ngân hàng rất tích cực để có biện pháp thu hút nguồn vốn rẻ này.
Thanh toán số và câu chuyện lợi nhuận ngân hàng

Thanh toán số và câu chuyện lợi nhuận ngân hàng

Gia tăng tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn/tổng tiền gửi khách hàng (CASA) có vai trò then chốt trong việc tạo ra lợi nhuận trong hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, gia tăng tỷ lệ trên cũng sẽ phải đi kèm với việc chấp nhận đánh đổi lợi nhuận trước mắt.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động