
Sửa đổi Thông tư 36 – cần nhìn nhận khách quan hơn 1
NHNN đang lấy ý kiến rộng rãi đối với Dự thảo Thông tư thay thế thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (Thông tư 36). Dự thảo có tổng cộng 15 điểm sửa đổi, tập trung vào điều chỉnh phù hợp với những văn bản mới được ban hành (như Luật kinh doanh bất động sản, Thông tư 41/2016/TT-NHNN, các thông lệ mới…), cụ thể hóa chính sách định hướng, cũng như tiếp tục điều tiết hoạt động ngành ngân hàng của NHNN. Trong đó nổi bật là 2 nội dung sửa đổi liên quan đến việc tiếp tục giảm chỉ tiêu tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn về mức 30% (đến tháng 7/2021 phương án 1, đến tháng 7/2022 phương án 2) và áp dụng hệ số rủi ro từ 50%- 150% đối với các khoản cho vay cá nhân phục vụ nhu cầu đời sống, tùy thuộc vào số tiền vay khác nhau.

Hướng tín dụng đến nhu cầu thực
Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung, dài hạn xuống còn 30%, NHNN sẽ kiểm soát được rủi ro thanh khoản

Sẽ giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn về 30%
NHNN Việt Nam đang xây dựng Thông tư quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây gọi tắt là ngân hàng) để thay thế Thông tư 36/2014/TT-NHNN.

Nới “vòng kim cô” để hỗ trợ tăng trưởng
Định hướng xây dựng Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 36 của NHNN là nhằm phù hợp hơn với tình hình thực tế hoạt động và khả năng tuân thủ các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các TCTD, chi nhánh NH nước ngoài.

Điều chỉnh tỷ lệ sử dụng vốn
Việc NHNN chủ động điều chỉnh lộ trình thực hiện tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn cho các TCTD theo hướng kéo dài thời gian hạ thấp tỷ lệ này của các TCTD về 40% từ năm 2018 sang năm 2019 là cần thiết và hợp lý.

Sửa đổi, bổ sung Thông tư 36: Cơ hội thanh lọc thị trường
Theo Tổng giám đốc OCB Nguyễn Đình Tùng, đây là thời điểm phù hợp để cơ cấu lại nguồn vốn cho NH cũng như tăng độ phát triển bền vững cho thị trường BĐS.

Nguồn vốn nào cho bất động sản?
Chính sách tiền tệ cần ưu tiên tập trung cho vay các dự án bất động sản sắp hoàn thành

Tín dụng bất động sản vẫn còn nhiều dư địa
Dư địa cho vay trung - dài hạn vẫn còn nhiều và các NHTM vẫn có thể chủ động tăng vốn để mở rộng cho vay nhà đất

Sửa đổi Thông tư 36 nhằm bảo đảm tốt nhất tiền gửi của nhân dân
Không có cơ sở cho rằng sửa đổi Thông tư 36 dẫn đến giảm tín dụng đầu tư cho lĩnh vực bất động sản.

Dự thảo sửa đổi Thông tư 36: Hướng tới chuẩn mực Basel II
Sửa đổi, điều chỉnh Thông tư 36 có lộ trình sẽ giúp hệ thống NHTM tiếp tục lành mạnh hóa, hoạt động theo thông lệ quốc tế nhiều hơn.

Sửa Thông tư 36 không phải “siết” tín dụng 1
Các NH có vốn tự có cao, hoặc có khả năng tăng vốn vẫn có thể mở rộng tín dụng đối với lĩnh vực BĐS

Mở “room” cải thiện cầu cho trái phiếu
Nếu Dự thảo sửa đổi Thông tư 36 quy định về các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh NH nước ngoài được thông qua, các chi nhánh NH nước ngoài tại Việt Nam sẽ được tăng gấp đôi tỷ lệ vốn ngắn hạn được quyền mua hoặc đầu tư trái phiếu.

Dài hạn sẽ tốt cho thị trường
Một số chuyên gia tài chính nhận định Thông tư 36 quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn cho TCTD sẽ giúp cho DN đa dạng nguồn vốn tài trợ vay nợ đầu tư cổ phiếu.
Trước Sau