Kết quả tìm kiếm:
143 kết quả cho tags: "
tài sản đảm bảo "

Khung pháp lý cho tài sản mã hóa cần cân bằng nhiều mục tiêu
Việc nhanh chóng xây dựng khung pháp lý cho tài sản mã hóa hết sức cần thiết để quản lý, hướng tới việc phát triển kinh tế - xã hội...
TP. Hồ Chí Minh không để tình trạng trống kệ hàng dịp Tết
Chiều 26/12, ông Nguyễn Minh Hùng, Phó Trưởng Phòng Quản lý Thương mại, Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh cho biết, thành phố đảm bảo nguồn cung ứng hàng hóa lượng thực thực phẩm thiếu yếu phục vụ thị trường Tết.
Gỡ thế kẹt cho thi hành án tín dụng ngân hàng
Thời gian qua, trước tác động tiêu cực của kinh tế trong và ngoài nước, nhiều khách hàng gặp khó khăn, số lượng án tín dụng ngân hàng, các bản án về tranh chấp hợp đồng tín dụng do ngân hàng khởi kiện khách hàng nợ xấu và yêu cầu Cơ quan Thi hành án dân sự (THADS) các cấp thi hành ngày càng tăng nhanh. Do giá trị các vụ việc liên quan đến ngân hàng rất lớn nên vai trò của Cơ quan THADS càng vô cùng quan trọng đối với việc thu hồi nợ của các TCTD.
Ngân hàng lại đơn thương độc mã xử lý nợ xấu
Theo số liệu mới nhất, tính đến cuối tháng 6/2024, tỷ lệ nợ xấu của hệ thống các TCTD ở mức 4,56%, cao hơn mức 4,55% tại thời điểm cuối năm 2023.
Tín dụng bán lẻ kỳ vọng tăng tốc cuối năm
Mảng cho vay bán lẻ của nhiều ngân hàng có tốc độ phục hồi mạnh mẽ từ đầu tháng 6 năm nay sau 4 quý liền kề trước đó liên tiếp sụt giảm. Lạm phát được kiểm soát tốt, thu nhập người dân cải thiện sẽ là những trợ lực đáng kể cho tín dụng bán lẻ tăng tốc những tháng cuối năm.
VAMC với niềm tin về những thành công mới
Bước sang một giai đoạn mới, mục tiêu mà VAMC đặt ra không chỉ là mua bán, xử lý nợ xấu, mà trở thành trung tâm, thúc đẩy phát triển thị trường mua bán nợ tại Việt Nam trong tương lai.
Tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xử lý nợ xấu
Ngày 20/9/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết 148/NQ-CP (NQ148) tiếp tục triển khai thi hành Nghị quyết 42/2017/QH14 (NQ42) về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD.
Xử lý tài sản đảm bảo vướng Luật Phá sản
Hoạt động xử lý tài sản bảo đảm của các NHTM có thể bị đình trệ, ngay cả khi ngân hàng là chủ nợ có bảo đảm. Trong khi đó, các hợp đồng bảo đảm cũng có nguy cơ bị vô hiệu khi doanh nghiệp bị nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.
Ngân hàng ngày càng khó xử lý nợ
Theo NHNN Việt Nam, đến tháng 2/2023, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của các tổ chức tín dụng khoảng 2,91%; còn nợ xấu gộp (bao gồm nợ xấu nội bảng, nợ xấu bán cho VAMC chưa xử lý và nợ cơ cấu lại tiềm ẩn thành nợ xấu) khoảng 5%. Nợ xấu dù tăng nhưng trong tầm kiểm soát, đặc biệt khi Thông tư 02/2023/TT-NHNN cho phép tổ chức tín dụng thực hiện cơ cấu thời hạn trả nợ, không chuyển nhóm nợ sẽ giúp cho tỷ lệ nợ xấu không bị tăng quá cao.
Vai trò quan trọng của VAMC trong sự phát triển vững chắc của các TCTD
Sau 10 năm VAMC đi vào hoạt động, chúng ta hoàn toàn có thể tự hào, phấn khởi và khẳng định rằng, quyết định thành lập với cơ chế hoạt động của VAMC là hoàn toàn đúng đắn, rất bản lĩnh, sáng tạo.
Đồng hành cùng hành trình phát triển của VAMC
Bằng kinh nghiệm và bản lĩnh vững vàng, VAMC đã từng bước khắc phục khó khăn, đẩy mạnh triển khai các hoạt động trọng tâm và đến nay, các kết quả đạt được của VAMC đã phần nào cho thấy hiệu quả của những nỗ lực đó.
VAMC – 10 năm một chặng đường
Sau 10 năm nỗ lực thực hiện nhiệm vụ được Chính phủ và NHNN giao, VAMC đã khẳng định được vai trò là công cụ đặc biệt trong công tác xử lý nợ xấu, góp phần xử lý nhanh, dứt điểm và đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống các TCTD về mức an toàn, khơi thông dòng tín dụng cho nền kinh tế, bảo đảm an toàn, hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng.

Hài hòa lợi ích các bên trong xử lý nợ xấu
Theo TS. Châu Đình Linh – Trường đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh, việc nhanh chóng “luật hoá” Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD (Nghị quyết 42) sẽ tạo hành lang pháp lý và nâng cao tính hiệu quả trong công tác xử lý nợ xấu.

Sức “đề kháng” của ngân hàng đã tốt hơn
Tuy “sức khoẻ” của hệ thống đã tốt hơn, nhưng TS. Nguyễn Hữu Huân cho rằng, vẫn cần thận trọng bởi mức độ bao phủ nợ xấu có sự phân hoá giữa các ngân hàng.

Thế chấp tài sản vay vốn thuận lợi hơn
Nhiều nội dung pháp lý được sửa đổi, bổ sung liên quan đến đăng ký biện pháp bảo đảm bằng tài sản, Nghị định số 99/2022/NĐ-CP (NĐ 99) được kỳ vọng sẽ tháo gỡ nhiều vướng mắc, tranh chấp trong quá trình thế chấp vay vốn tín dụng.
Trước Sau