Kết quả tìm kiếm:
13 kết quả cho tags: "
sân khấu "
Khởi sắc nhạc kịch Việt
Thời gian gần đây, sân khấu tại một số tỉnh, thành liên tiếp xuất hiện những vở nhạc kịch mới. Điều đó cho thấy sau một thời gian dài khá trầm lắng, đến nay nhạc kịch “made in Vietnam” đã khởi sắc và thu hút công chúng, nhất là giới trẻ.

Cú hích cho sân khấu kịch nói
Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2021 vừa được khai mạc tại Nhà hát Tháng Tám (TP. Hải Phòng). Liên hoan lần này có 14 đơn vị, 20 vở diễn với hơn 600 nghệ sĩ, diễn viên của các đơn vị nghệ thuật Trung ương và địa phương đều thuộc khu vực phía Bắc. Nhiều người kỳ vọng, những hoạt động này tạo được cú hích để sân khấu kịch nói Việt Nam mới mẻ hơn, hấp dẫn hơn.

Tuần lễ kỷ niệm 100 năm sân khấu kịch nói Việt Nam (1921 - 2021): Ngọn lửa hy vọng được thắp lên
Sau những ắng lặng cho dịch Covid-19 gây ra, sân khấu kịch ở Hà Nội đã khởi động trở lại. Các nghệ sĩ, đạo diễn, những người yêu sân khấu kịch được thưởng thức những vở kịch nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 100 năm sân khấu kịch nói Việt Nam. Từ những hoạt động này, có ý kiến cho rằng, đốm lửa kỳ vọng về sân khấu kịch trở lại đã được thắp lên.

Vui buồn thiết kế mỹ thuật sân khấu
Một vở diễn thành công do nhiều yếu tố hợp thành gồm kịch bản, đạo diễn, âm nhạc... và không thể thiếu việc thiết kế mỹ thuật (trang trí) sân khấu. Tuy nhiên, ngành thiết kế mỹ thuật, bên cạnh những vở ấn tượng thì trong nhiều tác phẩm sân khấu còn lộ một số hạn chế.

Sân khấu bứt phá từ sự pha trộn
Nghệ thuật sân khấu truyền thống đang ngày càng có những bước tiến để phù hợp với đời sống, thẩm mỹ của khán giả hiện nay. Nhiều vở diễn có sự kết hợp của nhiều loại hình nghệ thuật đã đem đến sự mới lạ, hấp dẫn người xem.

Phát huy giá trị di sản ca trù Thủ đô
Hà Nội là địa phương đứng đầu cả nước về kho tàng di sản văn hóa phi vật thể với chiều dài lịch sử cả nghìn năm, trong đó có môn nghệ thuật hát xướng ca trù.

Sân khấu Việt: Hóa giải bài toán kịch bản bằng cách nào?
Để cho ra đời vở diễn chất lượng, giàu giá trị nghệ thuật thì yếu tố quan trọng nhất chính là khâu kịch bản và tài của đạo diễn. Tuy nhiên, kịch bản sân khấu ở nước ta thời gian qua đang thiếu và yếu trầm trọng dù đây không phải là vấn đề mới với giới làm nghề. Thế nên, việc tìm ra đáp án cho bài toán khó này đối với nghệ thuật sân khấu Việt vốn cấp bách bấy lâu nay.

Đào tạo nghệ thuật theo đơn đặt hàng
Trong cơ chế thị trường, việc người học sau khi nhận bằng (hoặc chứng chỉ) cần việc làm và cần những đối tác liên kết đã trở thành vấn đề được nhiều cơ sở giáo dục hướng tới, điều này không loại trừ cả trong ngành nghệ thuật đặc thù. Tuy nhiên, hiện lĩnh vực này đang thiếu nhân lực trầm trọng, và đang đòi hỏi những chính sách phù hợp.

Để gìn giữ ngọn lửa nghệ thuật truyền thống
Nghệ thuật truyền thống nước ta đang đứng trước nhiều nỗi lo hiện hữu: thiếu vắng khán giả, thiếu lớp trẻ giữ nghề, các trường nghệ thuật chật vật và khó khăn trong công tác tuyển sinh... Vì thế, thắp lửa và giúp các bộ môn nghệ thuật truyền thống lan tỏa, tạo ra nguồn lực kế thừa, phát triển trong tương lai vốn luôn là điều nan giải ở Việt Nam lâu nay.

Vi phạm bản quyền tác phẩm sân khấu: Những hồi chuông báo động
Vi phạm bản quyền trong lĩnh vực văn học nghệ thuật đã không còn là chuyện hiếm ở nước ta, hành vi này diễn ra trong mọi thể loại: văn chương, âm nhạc, sân khấu, hội họa, điện ảnh... Tại lĩnh vực sân khấu, thời gian qua nhiều vụ việc vi phạm bản quyền tác giả diễn ra khiến dư luận và giới làm nghề bức xúc.

Kịch kinh điển hồi sinh
Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt của thị trường với nhiều loại hình nghệ thuật mới lạ, đầy hấp dẫn như hiện nay thì “hữu xạ tự nhiên hương” là phương án mạo hiểm nhưng nếu làm tốt sẽ được công chúng mở rộng vòng tay đón nhận...

Thấy gì ở một cuộc thi?
Sau tám ngày tranh tài sôi nổi, hào hứng, “Cuộc thi tài năng trẻ diễn viên sân khấu Cải lương và Dân ca kịch chuyên nghiệp toàn quốc 2017” do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai tổ chức đã kết thúc thành công.

Sân khấu Việt: Xuất ngoại để tìm lại vị thế
Đứng trước nhiều khó khăn, thử thách do thiếu vắng khán giả, thiếu kịch bản hay… nhưng nghệ thuật sân khấu nước ta vẫn đang có nhiều nỗ lực để phát triển. Không những thế, nhiều vở diễn của các nhà hát còn tạo tiếng vang tại đấu trường quốc tế khi xuất ngoại, tạo động lực cho giới làm nghề có thêm niềm tin để “sống chết” với nghề.
Trước Sau