Đồng bộ các chính sách để ổn định vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng

Ngày 16/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì họp với các bộ, ngành, cơ quan liên quan về điều hành chính sách tài khóa (CSTK), chính sách tiền tệ (CSTT) nhằm tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, đảm bảo an sinh xã hội.

Tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, năm 2024 là năm bản lề, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của cả nhiệm kỳ theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Quốc hội nhấn mạnh yêu cầu tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô…
Ổn định vĩ mô là nền tảng cho tăng trưởng trung và dài hạn

Ổn định vĩ mô là nền tảng cho tăng trưởng trung và dài hạn

Kinh tế vĩ mô ổn định, chính trị ổn định cũng như thành công trong khống chế dịch bệnh Covid-19 đã tạo nền tảng giúp cho nền kinh tế phục hồi mạnh.
Cần kiên trì thực hiện các biện pháp ổn định vĩ mô

Cần kiên trì thực hiện các biện pháp ổn định vĩ mô

Mặc dù tình hình kiểm soát lạm phát đã tương đối tốt trong 8 tháng đầu năm, nhưng áp lực lạm phát từ nay đến cuối năm vẫn còn, do vậy cần kiên trì thực hiện các biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.
Chính sách đất đai, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, ổn định vĩ mô sẽ được thảo luận tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội 2022

Chính sách đất đai, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, ổn định vĩ mô sẽ được thảo luận tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội 2022

Diễn đàn Kinh tế - Xã hội 2022 được tổ chức vào ngày 18/9 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia do 4 cơ quan đồng chủ trì gồm: Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Ban Kinh tế Trung ương, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.    
Tiếp tục giữ ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Tiếp tục giữ ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Theo chương trình, sáng nay (11/5), Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tổ chức phiên họp thứ 11 cho ý kiến về Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 và tình hình thực hiện những tháng đầu năm 2022. Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế Quốc hội cho biết, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn rất nhiều khó khăn. Từ đó đề nghị Chính phủ cần tập trung vào nhiều giải pháp quan trọng nhằm đạt mục tiêu đề ra.
Cân đối giữa hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và ổn định vĩ mô

Cân đối giữa hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và ổn định vĩ mô

Trên cơ sở dự báo những yếu tố tích cực cũng như tiêu cực đang tác động lên nền kinh tế Việt Nam, các chuyên gia của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VERP) cho rằng, năm 2021 này tăng trưởng kinh tế chỉ đạt mức 6-6,3%.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: NHNN luôn kiên định mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: NHNN luôn kiên định mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô

Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng cho biết: Trong 5 năm qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, NHNN đã luôn kiên định mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, điều hành đồng bộ các công cụ và giải pháp chính sách tiền tệ, đúng thời điểm và với liều lượng hợp lý để phản ứng nhanh nhạy, phù hợp với diễn biến kinh tế thế giới và trong nước.
NHNN sẵn sàng các biện pháp điều hành để hỗ trợ tăng trưởng

NHNN sẵn sàng các biện pháp điều hành để hỗ trợ tăng trưởng

Phát biểu tại hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương hôm nay (2/7), Thống đốc NHNN Việt Nam Lê Minh Hưng khẳng định, từ nay đến cuối năm 2020, hệ thống ngân hàng và NHNN sẽ bám sát mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ để giữ được ổn định kinh tế vĩ mô nhưng đặt mục tiêu là hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Chính phủ tiếp tục nhất quán mục tiêu ổn định vĩ mô

Chính phủ tiếp tục nhất quán mục tiêu ổn định vĩ mô

Chính phủ khẳng định rõ quan điểm chỉ đạo, điều hành là cùng với việc thực hiện quyết liệt giải pháp phòng, chống dịch nguy hiểm, tiếp tục nhất quán mục tiêu ổn định vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng.
Kinh tế Việt Nam – những đỉnh mới

Kinh tế Việt Nam – những đỉnh mới

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam năm 2019 tiếp tục đạt nhiều thành tựu với những kỷ lục mới và hứa hẹn triển vọng tích cực trong những năm tới.
Vì sao quy mô GDP ‘lột xác’?

Vì sao quy mô GDP ‘lột xác’?

Sau khi Tổng cục Thống kê tiến hành đánh giá lại theo thông lệ quốc tế, quy mô Tổng sản phẩm trong nước giai đoạn 2010-2017 bình quân mỗi năm tăng 25,4%. Vậy vì sao phải đánh giá lại quy mô GDP? Những yếu tố nào khiến cho quy mô GDP giai đoạn 2010-2017 được bổ sung lớn như vậy? Số liệu này có ý nghĩa như thế nào trong thời điểm hiện nay?
Tiếp tục củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Tiếp tục củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Đó là một trong những nội dung quan trọng tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2019.
Mục tiêu xuyên suốt năm 2019 là duy trì ổn định kinh tế vĩ mô

Mục tiêu xuyên suốt năm 2019 là duy trì ổn định kinh tế vĩ mô

Đó là nội dung chính của Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2019 được Chính phủ ban hành ngay ngày đầu tiên của năm mới (1/1/2019).
Kinh tế - xã hội tiếp tục chuyển biến tích cực trên nhiều lĩnh vực

Kinh tế - xã hội tiếp tục chuyển biến tích cực trên nhiều lĩnh vực

Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức thấp; xuất khẩu tăng mạnh, xuất siêu 3,39 tỷ USD; mặt bằng lãi suất, tỷ giá ổn định; dự trữ ngoại hối đạt 63 tỷ USD... Đó là những điểm sáng trong bức tranh kinh tế 4 tháng đầu năm mà các thành viên Chính phủ đã chỉ ra tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động