Đâu là lối thoát cho ngành cơ khí Việt Nam?
Ngành cơ khí Việt Nam đang ghi nhận những bước tiến đáng kể, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất ô tô và xe máy. Tuy nhiên, bên cạnh tiềm năng lớn, ngành vẫn đối mặt với nhiều thách thức như hạn chế về công nghệ, chính sách hỗ trợ chưa đồng bộ, và năng lực n
TP. Hồ Chí Minh: Ngành cơ khí sẽ phát triển các sản phẩm chủ lực
Để định hướng phát triển ngành cơ khí, tự động hóa giai đoạn đến năm 2030, TP. Hồ Chí Minh dự kiến sẽ lựa chọn nhóm sản phẩm chủ lực là cốt lõi để phát triển trong thời gian tới.

Đầu tư phát triển ngành cơ khí
Từ chỗ chỉ tập trung sản xuất linh kiện cơ khí ô tô, đến nay Công ty cổ phần Ô tô Trường Hải (Thaco), đã phát triển cơ khí trở thành một trong những ngành nghề sản xuất kinh doanh chính, cùng với ô tô đóng vai trò chủ lực bổ trợ lẫn nhau, tạo ra giá trị cộng hưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh...

Chính sách cho ngành cơ khí: Phải “đi tắt đón đầu” để phát huy lợi thế người đi sau 1
Thủ tướng cho rằng, xây dựng đội ngũ doanh nhân cơ khí lớn mạnh có ý nghĩa quyết định; đội ngũ này sẽ có bản lĩnh, khát vọng của người Việt Nam trên thương trường.

Chỉ rõ những khoảng trống cho ngành Cơ khí phát triển
Mặc dù đang có nhiều băn khoăn về vai trò của ngành Cơ khí trong nền kinh tế song không thể bỏ lỏng ngành này, bởi công nghiệp cơ khí chế tạo là động lực thúc đẩy các ngành công nghiệp và kinh tế khác phát triển.

MTA HANOI 2017: Nơi hội tụ của những “ông lớn”
Để giữ vững năng lực cạnh tranh và để nâng cao chất lượng sản phẩm, hơn bao giờ hết, các DN cần phải chủ động tái cơ cấu mọi mặt, trong đó đầu tư đổi mới máy móc, công nghệ phải được coi là nhu cầu thiết yếu từ nội tại và trong quá trình sản xuất.

Cửa hẹp không có nghĩa là thiếu cơ hội
Sản xuất cơ khí Việt Nam hiện tại chỉ dừng ở mức làm gia công, chưa đủ sức “tự chế tạo ra một số sản phẩm” có sức cạnh tranh quốc tế và đang bị thua ngay trên sân nhà dẫn đến hàng năm Việt Nam đã nhập siêu nhiều tỉ USD trang thiết bị, vật tư cho các ngành công nghiệp và cho bản thân ngành chế tạo cơ khí.
Trước Sau