
Gia tăng chất lượng lao động xuất khẩu
Trong những năm qua, đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài tăng dần hàng năm bởi chất lượng, tín nhiệm đối với lao động Việt Nam không ngừng được nâng cao. Chất lượng của người lao động Việt Nam ngày càng được cải thiện, cả về trình độ và ý thức lao động nên việc tận dụng triệt để thế mạnh là vô cùng quan trọng và cần thiết.
Tinh gọn bộ máy để bước vào kỷ nguyên mới
Tinh gọn bộ máy không chỉ giúp tiết kiệm nguồn lực mà còn tạo động lực cho sự phát triển bền vững của đất nước. Đây là nhiệm vụ dài hạn, song lại rất cấp thiết và đòi hỏi sự đồng lòng, nỗ lực rất cao của cả hệ thống chính trị.
Động lực mới cho tăng trưởng về chất
Tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam đã vượt so với tiềm năng trong 4 quý liên tiếp trở lại đây và nhiều kịch bản tăng trưởng cập nhật từ các tổ chức đều cho thấy đà phục hồi sẽ tiếp tục trong các quý tới. Tuy nhiên, đi qua nửa chặng đường 2024 cũng là dịp để xem lại những động lực, khó khăn và những yêu cầu chính sách, định hướng cải cách thể chế để tạo động lực mới cho tăng trưởng có chất lượng trong thời gian tới.
Tăng cường bình ổn giá khi tăng lương
Từ ngày 1/7/2024, mức lương cơ sở được điều chỉnh tăng từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng, tức tăng 30%. Đây là mức tăng cao nhất từ trước đến nay. Đợt cải cách tiền lương này mang lại nhiều lợi ích cho người dân, cụ thể là cán bộ, công viên chức. Tuy nhiên, trước lo ngại hàng hóa "té nước theo mưa" tăng giá, đòi hỏi cơ quan quản lý phải chủ động có giải pháp để tránh tình trạng trên.
Việt Nam đặt mục tiêu tăng năng suất lao động bình quân 6,5%/năm
Mục tiêu cụ thể của Chương trình là tốc độ tăng năng suất lao động bình quân đạt trên 6,5%/năm và phấn đấu nằm trong nhóm 03 nước dẫn đầu ASEAN về tốc độ tăng năng suất lao động vào năm 2030.
Nâng cao năng suất lao động để kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững
Theo các chuyên gia, cải thiện và thúc đẩy tăng năng suất lao động là vấn đề cốt lõi hiện nay, là con đường ngắn nhất để đưa nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững, bắt kịp trình độ phát triển với các nước. Vì vậy, nâng cao năng suất lao động cần xem là giải pháp quan trọng, ưu tiên hàng đầu trong một thế giới đầy bất định, khó lường hiện nay.

Tăng năng suất lao động - con đường để tránh tụt hậu cạnh tranh
Tăng năng suất lao động phải trở thành một động lực chủ chốt cho quá trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đồng thời là động lực chính cho cải thiện thu nhập và chất lượng cuộc sống.

Điểm lại thông tin kinh tế ngày 18/8
Ngày 18/8, lãi suất chào bình quân LNH VND giảm 0,01 – 0,04 đpt ở tất cả các kỳ hạn từ 1M trở xuống so với phiên trước đó, cụ thể: ON 0,79%; 1W 0,90%; 2W 1,05 và 1M 1,27%; Nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn phân hóa mạnh khiến các chỉ số biến động giằng co. Kết thúc phiên giao dịch, VN-Index giảm 2,15 điểm (-0,16%) xuống 1.360,94 điểm...

Đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số để tăng năng suất
Đặt trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 hiện nay, việc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số trong doanh nghiệp, trong nền kinh tế cũng sẽ là một trong những giải pháp quan trọng để thúc đẩy năng suất lao động.

Kinh tế số cải thiện mạnh mẽ năng suất lao động, tăng sức chống đỡ trước các cú sốc lớn
“Lúc kinh tế bị tổn thương bởi các cú sốc lớn như dịch Covid-19 là lúc để chúng ta cần phải xem lại nền tảng của nền kinh tế và là cơ hội để tái cấu trúc”, đây là thông điệp của ấn phẩm "Đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên 2019: Cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh kinh tế số”.

Động lực tăng trưởng mới là kinh tế số
Năng suất lao động thấp (NSLĐ) là yếu tố cản trở tăng trưởng kinh tế cả về tốc độ và tính bền vững. Tuy nhiên Việt Nam vẫn ở tầng đáy của ASEAN về NSLĐ. Để tăng NSLĐ, kinh tế số là một lựa chọn.

Kinh tế số là cơ hội để tăng năng suất lao động
“Trong bối cảnh những động lực tăng trưởng hiện có đang trở nên dần cạn kiệt và thiếu hiệu quả, sự phát triển nhanh chóng của kinh tế số mang lại cho Việt Nam cơ hội để cải thiện mạnh mẽ mức năng suất lao động tổng thể nền kinh tế”, Báo cáo Đánh giá Kinh tế Việt Nam thường niên 2019 của Đại học Kinh tế quốc dân nhấn mạnh.

Cải thiện năng suất: Con đường ngắn nhất cho phát triển kinh tế
Mặc dù năng suất lao động của Việt Nam đã được cải thiện nhiều trong thời gian qua, nhưng vẫn còn thấp và có khoảng cách khá xa so với các nước trong khu vực.

Tăng năng suất lao động: Giúp DN nâng cao năng lực cạnh tranh
Đối với mỗi DN, năng suất lao động đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình sản xuất và kinh doanh. Trong bối cảnh CMCN 4.0 lan rộng và DN ngày càng hội nhập thì việc tăng năng suất lao động được coi là tất yếu. Tuy nhiên để tăng năng suất hiệu quả hơn không chỉ người lao động thay đổi mà cần sự thay đổi tư duy của chính DN.

Tăng năng suất lao động: Việt Nam sẽ vươn lên mạnh mẽ 2
“Tiềm lực để tăng năng suất trong mỗi người dân còn nhiều. Nếu chúng ta tăng gấp đôi năng suất lao động (NSLĐ), khoảng cách thu nhập và mức sống so với các nước sẽ rút ngắn hơn nữa”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại Hội nghị về cải thiện NSLĐ quốc gia ngày hôm qua.
Trước Sau