Nâng cao tính bền vững trong phát triển quỹ tín dụng nhân dân
Sáng 15/6, Viện Chiến lược Ngân hàng (NHNN) phối hợp cùng nhóm nghiên cứu đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát và kiểm toán nội bộ tại các quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam” tổ chức Hội thảo giới thiệu, trao đổi kết quả nghiên cứu của đề tài. Đề tài do ThS. Lê Quang Huy - Cục trưởng Cục III, Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng (NHNN), làm chủ nhiệm.

Doanh nghiệp gặp thách thức trong kiểm soát nội bộ
Theo báo cáo mới do ACCA (Hiệp hội Kế toán Công chứng Anh Quốc) kết hợp cùng Tổ chức Kiểm toán Nội bộ và IMA ® (Viện Kế toán Quản trị Hoa Kỳ), các doanh nghiệp đang gặp phải nhiều thách thức hơn bao giờ hết trong quá trình kiểm soát nội bộ tổ chức.

Sẽ bổ sung quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng phi ngân hàng
Dự thảo Thông tư quy định hệ thống kiểm soát nội bộ gồm các cấu phần: Kiểm soát nội bộ bao gồm hoạt động kiểm soát nội bộ, hệ thống thông tin quản lý và cơ chế trao đổi thông tin; Quản lý rủi ro bao gồm nhận dạng, đo lường, theo dõi, báo cáo và kiểm soát rủi ro đối với rủi ro tín dụng và rủi ro hoạt động; Kiểm toán nội bộ.

Nâng thương hiệu Việt từ tăng cường kiểm soát nội bộ
Tăng cường kiểm soát nội bộ sẽ tạo ra cơ chế vận hành quản lý doanh nghiệp trơn tru, minh bạch. Từ đó, giúp nhà quản lý doanh nghiệp dễ dàng nhận biết được những lỗ hổng trong hệ thống tổ chức để nhanh chóng đưa ra những điều chỉnh kịp, phòng ngừa rủi ro, góp phần xây dựng danh tiếng, thương hiệu cho doanh nghiệp.

Liêm chính là trái tim của DN
Cải cách thể chế và hành động của DN là "hai chân" của sự phát triển. Thể chế đổi mới một bước thì DN cần tiến một bước dài hơn. DN cần cân bằng giữa "chớp cơ hội" và bảo vệ thành quả kinh doanh...

Thông tư 13: Vai trò mới của KTNB trong hệ thống KSNB
Thông tư 13 rất cụ thể và rõ ràng, đặc biệt là đã thật sự tiệm cận với các thông lệ quốc tế về việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ

An toàn nhà băng: Chú trọng kiểm tra, kiểm soát nội bộ
Dù có tái cơ cấu hay không, với mỗi TCTD, để hoạt động lành mạnh, an toàn và sử dụng nguồn lực có hiệu quả thì không thể làm lơ hoặc hời hợt với củng cố hệ thống kiểm soát nội bộ và tăng cường quản lý rủi ro.
Trước Sau