Kết quả tìm kiếm:
46 kết quả cho tags: "
di sản "
Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh: Gìn giữ và lan tỏa trong nhịp sống đương đại
Sau 10 năm được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESSCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh đã khẳng định sự trường tồn của loại hình văn hóa đặc sắc.
Dấu ấn “Miền di sản diệu kỳ”
Bắt đầu khai thác từ năm 2004, sản phẩm “Hành trình Di sản miền Trung” là ý tưởng của ngành du lịch Đà Nẵng và Công ty Du lịch Việt Nam (Vitours). Được biết, doanh thu của riêng sản phẩm này tại Vitours là 20 tỷ đồng/năm. Đây đã là sản phẩm không thể thiếu trong danh sách tour tuyến của tất cả các công ty du lịch. Với nhiều khách du lịch phương Tây, đặc biệt là châu Âu, chưa trải nghiệm “Hành trình Di sản miền Trung” xem như chưa tới Việt Nam. Đáng chú ý, Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc là 3 thị trường khách “mua” sản phẩm này nhiều nhất.
Quảng bá du lịch nông thôn
Mới đây, trong buổi làm việc với lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam, Cục trưởng Cục Du lịch Quốc gia Nguyễn Trùng Khánh cho biết: Nhằm tăng cường hoạt động quảng bá, truyền thông hình ảnh điểm đến Việt Nam trên trường quốc tế và đẩy mạnh phát triển du lịch nông nghiệp - một loại hình du lịch tiềm năng, dựa trên thế mạnh của Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch dự kiến đăng cai tổ chức Hội nghị quốc tế về Du lịch nông thôn của Tổ chức Du lịch Liên hợp quốc (UN Tourism) tại làng rau Trà Quế, Cẩm Hà, TP. Hội An.
Kích cầu du lịch “Quảng Nam - Miền xanh di sản”
Chương trình kích cầu du lịch “Quảng Nam - Miền xanh di sản” hứa hẹn sẽ mang đến nhiều trải nghiệm thú vị, mới mẻ cho du khách gần xa, qua đó góp phần quảng bá thương hiệu doanh nghiệp và khai thác hiệu quả các thị trường khách đến với xứ Quảng.
Rực rỡ mùa lễ hội cuối năm đa sắc văn hóa tại Vinpearl Nam Hội An
Được ví là tâm điểm lễ hội của vùng đất di sản miền Trung, Vinpearl Nam Hội An chào đón du khách đến mở hội Giáng sinh Xanh độc đáo, cùng chuỗi hoạt động tôn vinh giá trị di sản văn hoá và bảo tồn thiên nhiên với chủ đề Wake Up Festival. Hành trình trải nghiệm khám phá, giải trí, nghỉ dưỡng đẳng cấp quốc tế tại “điểm hẹn giữa cung đường di sản” là toạ độ yêu thích của du khách năm châu.
Thừa Thiên - Huế: Sẵn sàng trở thành thành phố trực thuộc Trung ương
Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế Lê Trường Lưu vừa ký ban hành Chỉ thị số 42-CT/TU về phát huy sức mạnh của hệ thống chính trị và toàn dân, quyết tâm thực hiện thắng lợi mục tiêu đưa tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trước năm 2025.

Nâng tầm giá trị di sản Huế
Chuyển đổi số là cầu nối đưa các giá trị văn hóa, di sản Huế đến gần hơn với người dân và du khách; góp phần tích cực trong việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị di sản, giá trị văn hóa Huế.

Hợp tác bảo tồn di sản
Việc hợp tác quốc tế không chỉ đem lại hiệu quả tích cực trong bảo tồn di dản mà còn góp phần đào tạo cán bộ chuyên môn, giúp các địa phương có nhiều kinh nghiệm trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản.

Điểm nhấn từ hai di sản thế giới
Một lần nữa, di sản văn hoá thế giới Hội An lại được chọn để tổ chức lễ khai mạc, mở đầu trong chuỗi sự kiện của năm du lịch quốc gia nhằm giới thiệu, quảng bá các giá trị văn hóa lịch sử, tài nguyên, sản phẩm du lịch, thúc đẩy, phục hồi, phát triển ngành du lịch của cả nước và Quảng Nam trong điều kiện thích ứng.

Cửu đỉnh - di sản trường tồn
Khi đến Đại Nội (Huế), đứng trước bộ Cửu đỉnh, người ta cảm thấy tự hào về di sản văn hóa và lịch sử Việt Nam. Cửu đỉnh biểu thị ước mơ về sự trường tồn mãi mãi của triều đình nhà Nguyễn và sự giàu đẹp của đất nước. Điều đó được thể hiện rất rõ trong việc đặt tên gọi cũng như tầm vóc và các họa tiết chạm nổi trên mỗi đỉnh. Cửu đỉnh đã được công nhận là bảo vật Quốc gia.

Đưa bảo tàng, di sản đến với công chúng
Có thể nói, đại dịch Covid-19 đã khiến các bảo tàng, di sản trở nên vắng vẻ hơn bao giờ hết, nhưng cũng đồng thời mở ra cánh cửa mới để biến “nguy” thành “cơ” và chuyên nghiệp, hiện đại hơn trong thời đại công nghệ 4.0.

Phát huy giá trị di sản tư liệu
Thư viện Hoa Phượng Vỹ Pháp - Việt Nam bao gồm nhiều hình thức tư liệu: bản in, bản viết tay, bản đồ, tranh vẽ và ảnh với số lượng tương đương từ các bộ sưu tập tiếng Pháp và tiếng Việt. Di sản tư liệu này chứng thực cho lịch sử chung giữa hai quốc gia từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XX (1954).

Miền Trung - miền di sản diệu kỳ
Mới đây, ngành du lịch Đà Nẵng, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và Quảng Bình tổ chức công bố, giới thiệu chương trình thu hút khách du lịch năm 2021 với chủ đề “Miền Trung - miền di sản diệu kỳ - Amazing Central Heritage”.

Cải tạo di sản công nghiệp thành không gian sáng tạo
Tại Hà Nội, một số địa điểm đã chuyển đổi thành công như nhà máy In của báo Nhân dân (phố Tràng Tiền), nay thành Trung tâm Văn hóa Pháp; cơ sở sản xuất của Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2 (phố Trần Thánh Tông) thành tổ hợp Zone 9 (cũ)…

Kỷ niệm 10 năm Hoàng thành Thăng Long là Di sản văn hoá thế giới
Lễ kỷ niệm 10 năm Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long được ghi danh là Di sản văn hóa thế giới đã long trọng diễn ra tại Thềm điện Kính Thiên - Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long ngày 23/11/2020.
Trước Sau