Động lực để tăng trưởng kinh tế địa phương

Động lực để tăng trưởng kinh tế địa phương

Khoán tăng trưởng cho các địa phương được xem là giải pháp đúng và trúng nhằm nâng cao số lượng và chất lượng tăng trưởng của địa phương nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung.

Sản phẩm OCOP rộn ràng vào vụ Tết

Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đang cận kề, cả nước lại rộn ràng chuẩn bị cho mùa lễ hội quan trọng trong năm. Hòa vào không khí đó, các chủ thể sản xuất sản phẩm OCOP ở khu vực miền Trung cũng đang bước vào giai đoạn cao điểm, tăng tốc sản xuất để kịp đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong dịp này.

Cạnh tranh trên thương mại điện tử ngày càng quyết liệt

Số liệu từ Bộ Công Thương cho thấy thương mại điện tử tại Việt Nam phát triển rất nhanh, đặc biệt trong 5 năm gần đây, tốc độ tăng trưởng duy trì từ 20-25%/năm. Dự báo trong năm 2024, thu thuế thương mại điện tử lần đầu tiên sẽ vượt mốc 100.000 tỷ đồng. Song hành với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử là cuộc cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.

Lấy lại “vị ngọt” cho mía đường trong nước

Thời gian gần đây, nếu đến một số địa phương ở miền Trung, nhắc đến cây mía thì nhiều nông dân thể hiện sự ngán ngẩm "ngó lơ" bởi lợi ích mà loại cây này mang lại thấp, trong khi đang có nhiều khó khăn bủa vây người trồng. Nhiều vùng chuyên canh mía đang được thay dần bằng các cây trồng khác, có hiệu quả kinh tế cao hơn.
Cơ sở sản xuất được vay không quá 100 triệu đồng cho một lao động

Cơ sở sản xuất được vay không quá 100 triệu đồng cho một lao động

Kể từ ngày 8/11/2019, đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, mức vay tối đa là 2 tỷ đồng/dự án và không quá 100 triệu đồng cho 1 người lao động được tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm. Đối với người lao động, mức vay tối đa là 100 triệu đồng.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động