Điều chỉnh chính sách tài khóa và tiền tệ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Điều chỉnh chính sách tài khóa và tiền tệ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Nhận diện rõ thách thức để hoàn thành các mục tiêu

Thảo luận về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024, các đại biểu Quốc hội đã nêu những bất cập, hạn chế và đề nghị nhận diện rõ hơn những thách thức để có những chỉ đạo, điều hành phù hợp, góp phần hoàn thành mục tiêu tăng trưởng và các mục tiêu kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024…

Năm 2024: Chính sách tài khóa là động lực tăng trưởng kinh tế

Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 được dự báo đạt khoảng 6-6,5%. Trong năm nay, các chính sách tài khóa, bao gồm tiền lương, miễn giảm các loại thuế phí sẽ tác động tích cực đến hộ kinh doanh và doanh nghiệp.

Chính sách tài khóa linh hoạt thúc đẩy tăng trưởng

Tại Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác tài chính - ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, mục tiêu của ngành năm 2024 là tổ chức điều hành chính sách tài khóa chủ động, linh hoạt, có trọng tâm, trọng điểm, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, đẩy nhanh thực hiện các công trình đầu tư hạ tầng quan trọng, kết nối vùng và liên vùng, tạo nền tảng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế…

Lãi suất có giảm thêm bất động sản cũng khó thoát hàng

Các doanh nghiệp bất động sản cần hoàn thiện điều kiện pháp lý, đưa sản phẩm ra thị trường, nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm từ đó nâng cao khả năng vay vốn và hoàn trả vốn vay.

Tăng trưởng GDP: động lực chính đến từ chính sách tài khóa

Chứng khoán VnDirect dự báo GDP của Việt Nam sẽ tăng 7,0% so với cùng kỳ trong quý IV/2023, qua đó nâng tốc độ tăng trưởng cả năm lên 5,0%...

Thường vụ Quốc hội cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng về kinh tế - xã hội

Sáng nay (11/10), Uỷ ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Phiên họp lần thứ 27. Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì, cùng với các Phó Chủ tịch Quốc hội luân phiên điều hành các nội dung phiên họp.

Chính sách tài khóa: Quá thận trọng sẽ không có lợi

Chính sách tài khóa (CSTK) giai đoạn 2021-2023 đã góp phần giúp Việt Nam tiếp tục giữ vững ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên qua phân tích cho thấy vẫn còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết cả trong ngắn và trung hạn.

Dư địa điều hành chính sách tiền tệ không còn nhiều, cần đẩy mạnh chính sách tài khóa

Để giải quyết bài toán nâng cao hiệu quả tiếp cận tín dụng của người dân, doanh nghiệp, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế, cần phải có cách nhìn và giải pháp tổng thể cả trong hệ thống kinh tế cũng như trong hệ thống ngân hàng.
Chính sách tiền tệ và tài khóa đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp

Chính sách tiền tệ và tài khóa đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp

Trong bối cảnh hiện nay, chính sách tiền tệ rất cần sự "chia lửa" của chính sách tài khóa để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Tài khóa - Tiền tệ: Phối hợp hoàn thành mục tiêu kép

Tài khóa - Tiền tệ: Phối hợp hoàn thành mục tiêu kép

Nhìn lại từ đầu năm đến nay, TS. Nguyễn Đức Độ - Phó Viện trưởng Viện kinh tế tài chính đánh giá, sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong năm 2022 tương đối tốt, giúp vừa kiểm soát lạm phát, tỷ giá, vừa hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Thủ tướng chỉ đạo các nhiệm vụ điều hành kinh tế vĩ mô, tăng cường niềm tin của người dân, doanh nghiệp

Thủ tướng chỉ đạo các nhiệm vụ điều hành kinh tế vĩ mô, tăng cường niềm tin của người dân, doanh nghiệp

Sáng 6/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về điều hành chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, kinh tế vĩ mô cuối năm 2022 và đầu năm 2023.
Chính sách tài khóa: Hiệu quả nhưng còn một số hạn chế

Chính sách tài khóa: Hiệu quả nhưng còn một số hạn chế

Chính sách tài khóa thời kỳ đại dịch Covid-19, "bão giá" và phục hồi kinh tế được cho là đem lại hiệu quả thiết thực, nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần tháo gỡ...
WB: Vốn đầu tư bật tăng, giải ngân FDI tăng trưởng vững chắc

WB: Vốn đầu tư bật tăng, giải ngân FDI tăng trưởng vững chắc

Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng việc phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ lúc này trở nên hết sức quan trọng để đảm bảo giá cả ổn định trong bối cảnh lạm phát cơ bản trong nước tăng tốc.    
Phối hợp nhịp nhàng chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

Phối hợp nhịp nhàng chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi khẳng định trong những tháng cuối năm, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục phối hợp nhịp nhàng giữa chính sách tài khoá và tiền tệ cùng các chính sách khác để ổn định kinh tế vĩ mô, kìm chế lạm phát ở mức 4% như mục tiêu đã đặt ra của năm 2022.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động