
Qũy bảo lãnh tín dụng: Cần tăng nguồn lực để làm tốt vai trò “cầu nối”
Theo công bố mới nhất từ NHNN, tính đến cuối tháng 4, tín dụng mới tăng khoảng 1,32% so với cuối năm 2019, đây là mức tăng rất thấp, cho thấy dịch Covid đã và đang ảnh hưởng nặng nề đến các DN. Ngoài sự hỗ trợ của ngành Ngân hàng các chuyên gia cho rằng đây là lúc cần phát huy vai trò của các quỹ hỗ trợ DN đặc biệt là Quỹ bảo lãnh tín dụng (BLTD).

Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV vay vốn tại ngân hàng
Phí bảo lãnh tín dụng thu được, Ngân hàng Phát triển Việt Nam được hạch toán toàn bộ vào Quỹ dự phòng rủi ro bảo lãnh.

Phát huy vai trò của Quỹ Bảo lãnh tín dụng
Đầu tư tín dụng đối với DNNVV đã liên tục tăng mạnh trong những năm gần đây và cơ bản đáp ứng được nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của các DNNVV đủ điều kiện vay vốn ngân hàng. Hiện nay cả nước có trên 200.000 DNNVV đang có dư nợ tại các TCTD. Tuy nhiên, việc cho vay DNNVV vẫn còn gặp phải những khó khăn, vướng mắc.

Quỹ bảo lãnh tín dụng được xếp hạng A trong trường hợp nào?
Hiệu quả hoạt động hàng năm của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (sau đây gọi tắt là Quỹ BLTD) được đánh giá dựa trên 5 chỉ tiêu được quy định cụ thể tại Dự thảo thông tư hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động đối với Quỹ BLTD đang được Bộ Tài chính công bố lấy ý kiến đóng góp.

Quỹ BLTD không được sử dụng vốn để kinh doanh tiền tệ, chứng khoán, BĐS
Quy định trên được đưa ra tại Dự thảo Thông tư hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động đối với Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (Quỹ BLTD) đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến đóng góp.

Dự kiến giảm tổng mức bảo lãnh tín dụng còn không vượt quá 3 lần vốn tự có
Bộ Tài chính đang đề xuất giảm tổng mức bảo lãnh tín dụng của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các bên được bảo lãnh xuống tối đa không vượt quá 3 lần vốn điều lệ thực có của Quỹ bảo lãnh tín dụng thay vì 5 lần như quy định hiện hành (Quyết định 158/2013/QĐ-TTg).
Trước Sau