agribank-vietnam-airlines

Quy chế an toàn thông tin trong hoạt động ngân hàng

PT
PT  - 
Quy chế an toàn thông tin trong hoạt động ngân hàng tối thiểu gồm các nội dung cơ bản nào?
aa
An toàn thông tin mạng – trọng tâm của chuyển đổi số quốc gia Hơn 9.500 cuộc tấn công mạng trong 9 tháng Nâng cao trách nhiệm cộng đồng trong an toàn thông tin

Quy chế an toàn thông tin trong hoạt động ngân hàng tối thiểu gồm các nội dung cơ bản được quy định tại khoản 2 Điều 3 Thông tư 09/2020/TT-NHNN. Cụ thể như sau:

Quy chế an toàn thông tin

1. Tổ chức xây dựng quy chế an toàn thông tin phù hợp với hệ thống thông tin, cơ cấu tổ chức, yêu cầu quản lý và hoạt động của tổ chức. Quy chế an toàn thông tin phải được người đại diện hợp pháp ký ban hành và triển khai thực hiện trong toàn tổ chức.

Quy chế an toàn thông tin trong hoạt động ngân hàng

2. Quy chế an toàn thông tin tối thiểu gồm các nội dung cơ bản sau:

a) Quản lý tài sản công nghệ thông tin;

b) Quản lý nguồn nhân lực;

c) Bảo đảm an toàn về mặt vật lý và môi trường lắp đặt;

d) Quản lý vận hành và trao đổi thông tin;

đ) Quản lý truy cập;

e) Quản lý sử dụng dịch vụ công nghệ thông tin của bên thứ ba;

g) Quản lý tiếp nhận, phát triển, duy trì hệ thống thông tin;

h) Quản lý sự cố an toàn thông tin;

i) Bảo đảm hoạt động liên tục của hệ thống thông tin;

k) Kiểm tra nội bộ và chế độ báo cáo.

3. Tổ chức rà soát quy chế an toàn thông tin tối thiểu mỗi năm một lần, bảo đảm sự đầy đủ của quy chế theo các quy định tại Thông tư này. Khi phát hiện những bất cập, bất hợp lý gây ra mất an toàn thông tin hoặc theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền, tổ chức tiến hành chỉnh sửa, bổ sung ngay quy chế an toàn thông tin đã ban hành.

PT

Tin liên quan

Tin khác

Tất toán nợ xấu, người dân có được tiếp tục vay ngân hàng?

Tất toán nợ xấu, người dân có được tiếp tục vay ngân hàng?

Thời gian vừa qua, có nhiều trường hợp khách hàng băn khoăn sau khi đã tất toán khoản nợ xấu thì bao lâu sau được vay vốn tiếp, vì thông tin nợ xấu vẫn còn lưu giữ tại Trung tâm Thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC).

Chức năng bắt buộc của phần mềm ứng dụng Online Banking gồm những gì?

Khoản 6, Điều 7, Thông tư 50/2024/TT-NHNN quy định 8 chức năng bắt buộc của phần mềm ứng dụng Online Banking, gồm:

Người có mức sống trung bình có được vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội?

Người dân có mức sống trung bình, không có tài sản đảm bảo nhưng có nhu cầu vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) có được không?

Thành viên Quỹ TDND có phải cung cấp các thông tin theo quy định của Luật Các TCTD hay không?

Thành viên Quỹ Tín dụng nhân dân sở hữu 01% vốn điều lệ trở lên của Quỹ Tín dụng nhân dân có phải cung cấp cho Quỹ Tín dụng nhân dân các thông tin theo quy định tại Khoản 2 – Điều 49 Luật Các tổ chức tín dụng 2024 không?

Tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông được quy định như thế nào?

Khi giao dịch, một số tờ tiền của tôi được xác định là tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông. Vậy tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông là gì và được quy định như thế nào? Tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông có thu đổi được không và đơn vị, tổ chức nào thực hiện thu đổi? Câu hỏi của chị TH đến từ TP. Hồ Chí Minh.

Thay đổi nào TCTD phải được chấp thuận của NHNN theo Luật Tổ chức tín dụng 2024

Những thay đổi nào của tổ chức tín dụng phải được NHNN chấp thuận theo Luật Các tổ chức tín dụng 2024?

Những trường hợp không được cấp tín dụng theo Luật Các tổ chức tín dụng 2024?

Những trường hợp nào không được cấp tín dụng của tổ chức tín dụng theo Luật Các tổ chức tín dụng 2024?

Quy định mới thứ tự ưu tiên thanh toán xử lý nợ xấu tại Luật Các tổ chức tín dụng 2024

Luật Các tổ chức tín dụng 2024 quy định mới về thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý nợ xấu như thế nào?

4 khoản vay có giá trị nhỏ theo Luật Các tổ chức tín dụng 2024

04 khoản vay có giá trị nhỏ theo Luật Các tổ chức tín dụng 2024 là những khoản vay nào?

Một số quy định mới về giới hạn cấp tín dụng tại Luật Các tổ chức tín dụng 2024

Quy định mới về giới hạn cấp tín dụng theo hướng dẫn tại Luật Các tổ chức tín dụng 2024 như thế nào?
AI
B - Edu
B - Finance
B - Data