Cần phải giải quyết những thách thức đối với ngành hàng sầu riêng

Cần phải giải quyết những thách thức đối với ngành hàng sầu riêng

Hiện sầu riêng Đắk Lắk đang là một trong những mặt hàng nông sản có kim ngạch xuất khẩu lớn của địa phương, góp phần quan trọng vào nền kinh tế - xã hội. Việc thúc đẩy ngành hàng này phát triển bền vững, với giá trị cao đang là mục tiêu chính của ngành nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk.

Cơ hội vàng cho ngành sầu riêng

Việc Trung Quốc mở cửa thị trường cho sầu riêng Việt Nam thông qua việc ký Nghị định thư cho sầu riêng đông lạnh được nhập khẩu vào quốc gia này, là cơ hội để ngành hàng nâng cao giá trị, tránh được rủi ro khi phụ thuộc vào việc xuất khẩu sản phẩm tươi.

Chuyên gia cảnh báo tình trạng bán sầu riêng non

Xuất khẩu sầu riêng năm 2024 có thể đạt kỷ lục 3,5 tỷ USD, tăng 55% so với năm trước. Tuy nhiên các chuyên gia cảnh báo, tình trạng bán sầu riêng non, chạy theo số lượng - bỏ chất lượng có thể gây tổn hại nghiêm trọng cho cả ngành hàng rất tiềm năng và lợi thế này.

Xuất khẩu sầu riêng ước đạt trên 500 triệu USD

Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam, 4 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu sầu riêng đạt khoảng trên 500 triệu USD, tăng khoảng 30% so với cùng kỳ năm ngoái.

Sầu riêng Việt xuất sang EU bị đưa vào diện kiểm soát

Dữ liệu thống kê của Văn phòng SPS Việt Nam cho thấy, trong 6 tháng cuối năm 2023, Việt Nam có 3 lô hàng sầu riêng vi phạm vào quy định của EU. Vì vậy, phía EU đã đưa vào diện kiểm soát với tần suất 10%.

Đắk Lắk công bố nhãn hiệu sầu riêng Cư M’gar

UBND huyện Cư M’gar (Đắk Lắk) vừa tổ chức lễ công bố nhãn hiệu "Sầu riêng Cư M’gar". Hiện Cư M’gar có trên 4.500ha sầu riêng. Trong đó, địa phương này đã quy hoạch vùng trồng tập trung tại xã Ea Tar và các xã lân cận, với diện tích trên 1.000ha.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động