Sớm luật hóa Nghị quyết 42 để xử lý nợ xấu hiệu quả hơn

Sớm luật hóa Nghị quyết 42 để xử lý nợ xấu hiệu quả hơn

Theo báo cáo mới nhất từ Trung tâm phân tích CTCP Chứng khoán Mirae Asset, ngành Ngân hàng đã ghi nhận những cải thiện đáng kể về chất lượng tài sản. Cụ thể, tính đến cuối năm 2024: Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng niêm yết đã giảm 1% so với cùng kỳ năm 2023, đạt mức 1,92%, giảm 0,31% so với quý III/2024.
Ngành Ngân hàng Nghệ An: Phát huy vai trò “đầu tàu” khu vực Bắc Trung bộ

Ngành Ngân hàng Nghệ An: Phát huy vai trò “đầu tàu” khu vực Bắc Trung bộ

Là địa phương có kinh tế tăng trưởng khá nhanh, quy mô kinh tế hiện đứng thứ 10 toàn quốc, Nghệ An đang hướng tới trở thành trung tâm tài chính, công nghiệp công nghệ cao, thương mại, du lịch… và là một trong những động lực phát triển của khu vực Bắc Trung bộ.
Xử lý nợ xấu: Cần hỗ trợ pháp lý cho ngân hàng

Xử lý nợ xấu: Cần hỗ trợ pháp lý cho ngân hàng

Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành Ngân hàng năm 2025, Phó Thống đốc Thường trực Đào Minh Tú cho biết, năm 2024, kinh tế thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn, thách thức, thị trường chứng khoán, trái phiếu, BĐS phục hồi còn chậm, thị trường mua bán nợ chưa phát triển như kỳ vọng, thiên tai, bão lũ gây thiệt hại nặng nề... khiến cho nợ xấu vẫn có xu hướng tăng.

Xử lý thi hành án với tài sản thế chấp vẫn vướng

Tại Hội nghị chuyên đề về đánh giá tác động của các quy định mới trong Luật Đất đai 2024, Luật Nhà ở 2023 và Luật Kinh doanh bất động sản 2023 liên quan đến hoạt động ngân hàng tổ chức cuối tuần qua tại TP. Hồ Chí Minh, các ngân hàng thương mại (NHTM) cho rằng, pháp lý mới của 3 luật kể trên đã tạo điều kiện thuận lợi đáng kể cho các ngân hàng trong việc xử lý tài sản bảo đảm là bất động sản, giảm thiểu tối đa các nguy cơ rủi ro trong việc thế chấp quyền sử dụng đất của hộ gia đình và các dự án có sử dụng quyền sử dụng đất.

Nợ xấu vẫn là nỗi lo

Theo số liệu của NHNN, tính đến cuối tháng 9/2024, tỷ lệ nợ xấu nội bảng ở mức 4,55% - gần bằng mức cuối năm 2023. Trong báo cáo vừa cập nhật về triển vọng ngành Ngân hàng của SSI Research, đơn vị này cho biết, tỷ lệ nợ xấu tại NHTM Nhà nước và NHTM cổ phần lần lượt tăng lên 1,49% và 2,59% trong quý III/2024.

Cần giải pháp mạnh hơn xử lý nợ xấu

Theo báo cáo của khối NHTMCP tư nhân, đến cuối tháng 6/2024 nợ xấu nội bảng là 633 nghìn tỷ đồng, tăng 4,8% so với cuối năm 2023, chiếm 79,65% nợ xấu nội bảng toàn hệ thống TCTD; tỷ lệ nợ xấu 7,77%.

Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả, thực chất

Thủ tướng Chính phủ tin tưởng, các NHTMCP sẽ vượt qua mọi khó khăn thách thức, hoàn thành tốt nhất các nhiệm vụ, mục tiêu, góp phần đưa nước ta vươn lên tầm cao mới.

Ngân hàng lại đơn thương độc mã xử lý nợ xấu

Theo số liệu mới nhất, tính đến cuối tháng 6/2024, tỷ lệ nợ xấu của hệ thống các TCTD ở mức 4,56%, cao hơn mức 4,55% tại thời điểm cuối năm 2023.

Xử lý nợ xấu: Ngân hàng chủ động, nhưng cần sự phối hợp

Thông tin tại buổi tọa đàm “Xử lý nợ xấu - Thực trạng và giải pháp” vừa được Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) tổ chức ngày 2/8, tại TP. Hồ Chí Minh, ông Lê Trung Kiên, Phó cục trưởng Cục 4, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, NHNN cho biết, tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2024, toàn hệ thống xử lý được 167.300 tỷ đồng nợ xấu, tăng khoảng 45,6% so với cùng kỳ năm trước.

Xử lý nợ xấu còn gặp nhiều trắc trở

Nếu muốn xử lý cục máu đông nợ xấu, không thể để ngân hàng “đơn thương độc mã” mà cần có sự vào cuộc của Chính phủ, các bộ, ngành liên quan, chính quyền địa phương mới giải quyết được.

Ngân hàng cần cơ chế hỗ trợ xử lý nợ xấu

Nợ xấu đang có xu hướng tăng do biến động tiêu cực từ tình hình kinh tế thế giới cùng những khó khăn trong nước, dẫn tới các doanh nghiệp suy giảm khả năng trả nợ. Theo con số thống kê, nợ xấu nội bảng của hệ thống các TCTD đến cuối năm 2023 là 4,55%, tăng so với mức 2,03% vào cuối năm 2022.

Xử lý nợ xấu đối mặt nhiều khó khăn

Trong Luật Các TCTD (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua, các TCTD cũng không có đặc quyền thu giữ TSBĐ. Do vậy, các TCTD cần xác định việc thu nợ là nhiệm vụ của mình, trước khi cho vay cần hết sức chặt chẽ, đảm bảo đúng nguyên tắc, thủ tục và điều kiện cho vay.

Cần bổ sung các quy định pháp luật để các TCTD xử lý nợ xấu

Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, chiều nay (15/1)Quốc hội tiến hành thảo luận về dự thảo Luật Các TCTD (sửa đổi). Ý kiến các đại biểu cho rằng, việc xây dựng các quy phạm pháp luật để xử lý nợ xấu như Chương XII hiện nay thiếu các quy định pháp luật để các TCTD xử lý nợ xấu. Vì vậy các đại biểu rất mong muốn điều khoản này nên lấy lại theo dự thảo đã trình Quốc hội trong kỳ họp thứ 6 vừa qua.

Quảng Ngãi triển khai thực hiện Nghị quyết số 148 của Chính phủ

Cục Thi hành án dân sự tỉnh rà soát lại những vụ việc thi hành án còn tồn đọng, liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ để tập trung, ưu tiên giải quyết dứt điểm để giá trị tài sản bảo đảm thu hồi lớn nhất…

Điều hành CSTT bám sát cục diện tổng thể của nền kinh tế

Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng cho biết, việc điều hành CSTT và hoạt động ngân hàng của NHNN phải theo tinh thần bám sát những yêu cầu của Quốc hội, Chính phủ và đứng trên cục diện tổng thể của nền kinh tế.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động