Ngành xi măng Việt Nam: Lời giải nào cho bài toán cung vượt cầu?

Ngành xi măng Việt Nam: Lời giải nào cho bài toán cung vượt cầu?

Ngành xi măng Việt Nam đang đối mặt với bài toán cung-cầu nan giải, khi công suất sản xuất vượt xa nhu cầu tiêu thụ. Để đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai, ngành cần xây dựng một chiến lược dài hạn, với dự báo nhu cầu tiêu thụ chính xác và các giải pháp cân đối cung-cầu hiệu quả. Liệu việc đẩy mạnh đầu tư công có thể trở thành "cứu cánh" cho ngành xi măng trong bối cảnh hiện nay?

Gam màu “xám” của doanh nghiệp xi măng

Thị trường tiêu thụ khó khăn khiến nhiều doanh nghiệp xi măng thua lỗ. Bộ Xây dựng cho biết từ năm 2023 đến nay, sản xuất clinker và xi măng sụt giảm nghiêm trọng. Các dây chuyền hoạt động trung bình toàn ngành chỉ đạt 75% tổng công suất thiết kế.

Nỗ lực tháo gỡ khó khăn ngành vật liệu xây dựng

Ngành vật liệu xây dựng nước ta đang gặp nhiều khó khăn, sản lượng tiêu thụ và doanh thu giảm sút, dẫn đến nguy cơ tác động đến nền kinh tế và sự nghiệp xây dựng công nghiệp hóa.

Thủ tướng: Giải pháp căn cơ, toàn diện, hiệu quả để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng

Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo các nhiệm vụ, giải pháp căn cơ, toàn diện và hiệu quả để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh ngành vật liệu xây dựng, như đẩy mạnh đầu tư công, xây dựng kết cấu hạ tầng chiến lược, phát triển nhà ở xã hội, sử dụng cầu cạn bê tông cốt thép; các cơ quan Nhà nước tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách; các doanh nghiệp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao và tái cơ cấu về quản trị, tài chính, đầu tư và nguyên liệu.

Ngành vật liệu xây dựng "kiên nhẫn" chờ thời cơ

Với sự phân bố đa lĩnh vực và các chính sách hỗ trợ của Chính phủ, nhóm ngành vật liệu xây dựng dự kiến sẽ khởi sắc hơn vào cuối năm
Ngành xi măng thận trọng vượt qua thách thức

Ngành xi măng thận trọng vượt qua thách thức

để góp phần gỡ khó, đại diện một doanh nghiệp bày tỏ, theo Nghị định số 101/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-CP và Nghị định số 57/2020/NĐ-CP, từ ngày 1/1/2023, sẽ điều chỉnh tăng thuế xuất khẩu đối với mặt hàng clinker từ 5% lên 10%, nhằm hạn chế xuất khẩu sản phẩm dùng nhiều nguyên liệu, nhiên liệu và tài nguyên khoáng sản không tái tạo.
Ngành xi măng giải bài toán tồn kho

Ngành xi măng giải bài toán tồn kho

Tác động của giá nguyên liệu đầu vào tăng khiến ngành xi măng gặp nhiều khó khăn. 8 tháng đầu năm 2022, lượng tiêu thụ lại có xu hướng giảm và tồn kho tăng lên. Theo đại diện Hiệp hội xi măng, các doanh nghiệp trong ngành đang phải cắt giảm sản xuất, tìm cách tiêu thụ lượng tồn kho.
Xuất khẩu xi-măng giảm, áp lực tiêu thụ nội địa gia tăng

Xuất khẩu xi-măng giảm, áp lực tiêu thụ nội địa gia tăng

Từ tháng Ba, hầu hết các thị trường xuất khẩu chính của xi-măng Việt Nam đều sụt giảm mạnh, trong đó các thị trường Banglades, Đài Loan, Malaysia, Philippines, Trung Quốc… đã giảm mạnh cả về lượng và giá trị. Việc xuất khẩu xi-măng ngày càng khó khăn đã khiến các doanh nghiệp quay sang tập trung nguồn lực chiếm thị phần trong nước.
Xi măng đồng loạt tăng giá

Xi măng đồng loạt tăng giá

Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) cho biết, trong tháng 5/2022, sản lượng tiêu thụ xi măng ở cả thị trường trong nước và xuất khẩu ước đạt 9,27 triệu tấn, tăng khoảng 3% so với cùng kỳ năm 2021. Đáng chú ý, giá bán xi măng trong nước tăng từ 40-80 nghìn đồng/tấn do áp lực giá nguyên liệu sản xuất đầu vào tăng.
Philippines xem xét gia hạn biện pháp tự vệ đối với xi măng Việt Nam

Philippines xem xét gia hạn biện pháp tự vệ đối với xi măng Việt Nam

Ủy ban Thuế quan Philippines vừa thông báo kế hoạch triển khai tiếp theo trong vụ việc xem xét gia hạn biện pháp tự vệ đối với mặt hàng xi măng loại 1 và loại 1P nhập khẩu từ một số nước, trong đó có Việt Nam.
Nhà thầu xây dựng than khó vì giá vật liệu tăng cao

Nhà thầu xây dựng than khó vì giá vật liệu tăng cao

Giá vật liệu xây dựng tăng tác động chung lên cả nền kinh tế, dẫn theo giá thành sản phẩm bất động sản tăng theo.
Kỳ vọng cổ phiếu thép và xi măng

Kỳ vọng cổ phiếu thép và xi măng

Theo các chuyên gia phân tích, thị trường thép và xi măng được kỳ vọng phục hồi trong những tháng cuối năm 2020, tăng 4-5% so với cùng kỳ năm trước, do chính sách giãn cách xã hội được nới lỏng và gia tăng đầu tư công (ước tính chiếm khoảng 15% sản lượng tiêu thụ thép).
Quảng Ngãi kiến nghị thanh tra toàn diện Nhà máy xi măng Đại Việt - Dung Quất

Quảng Ngãi kiến nghị thanh tra toàn diện Nhà máy xi măng Đại Việt - Dung Quất

UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét tính cần thiết để giao Thanh tra Chính phủ tiến hành thanh tra toàn diện dự án Nhà máy xi măng Đại Việt - Dung Quất (tỉnh Quảng Ngãi) cũng như việc mua bán, chuyển nhượng dự án trước đây nhằm xác định chính xác chi phí đầu tư dự án, làm cơ sở xác định thiệt hại do di dời, đóng cửa Nhà máy.
Ngành xi măng Việt Nam: Hướng tới sản xuất “xanh” bền vững

Ngành xi măng Việt Nam: Hướng tới sản xuất “xanh” bền vững

Không phát thải - một bước tiến quan trọng đối với ngành sản xuất xi măng và cũng là mục tiêu để ngành hướng đến với quyết tâm giảm 8% phát thải CO2 so với mức hiện tại vào năm 2030.
24 quy hoạch hết hiệu lực: 'Gọi tên' golf, ô tô, xi măng, công nghiệp tàu thủy...

24 quy hoạch hết hiệu lực: 'Gọi tên' golf, ô tô, xi măng, công nghiệp tàu thủy... 1

Chính phủ ban hành Danh mục 24 quy hoạch về đầu tư phát triển hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm cụ thể, ấn định khối lượng, số lượng hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm được sản xuất, tiêu thụ hết hiệu lực theo quy định tại điểm d, khoản 1, Điều 59 Luật Quy hoạch, thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động