Kết quả tìm kiếm:
68 kết quả cho tags: "
Vốn ngoại "

Vốn ngoại tiếp đà bán ròng, nhưng không đáng lo
Theo thống kê, tính từ đầu năm nay, nhà đầu tư nước ngoài (NĐTNN) đã “xả” gần 14.151 tỷ đồng.

Kỳ vọng vốn ngoại sớm trở lại
Trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam, tính từ đầu năm 2025 đến trước phiên ngày 10/2, khối ngoại đã bán ròng gần 11.000 tỷ đồng, trong đó "xả" ròng hơn 10.700 tỷ đồng trên HoSE. Cùng giai đoạn này năm ngoái, con số này mới chỉ khoảng 300 tỷ đồng.
Vốn ngoại sẽ quay trở lại trong 12 tháng tới
Tại livestream Radar Đầu tư với chủ đề “Đọc vị” toàn cảnh thị trường 6 tháng cuối năm: Cơn mưa nhà đầu tư nước ngoài liệu có về?, các chuyên gia nhận định, dòng vốn đầu tư gián tiếp (FII) sẽ quay lại trong 12 - 18 tháng.
Dòng vốn nước ngoài sẽ dịch chuyển về thị trường hấp dẫn như Việt Nam
Các chuyên gia cho rằng việc Việt Nam đang là điểm sáng tăng trưởng kinh tế trên thế giới cũng như việc nâng tầm mối quan hệ với các quốc gia lớn trong thời gian gần đây sẽ thúc đẩy dòng vốn ngoại vào Việt Nam, qua đó thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển mạnh mẽ và bền vững hơn.
M&A bất động sản chịu áp lực rủi ro cao
Chia sẻ tại Hội thảo “M&A lĩnh vực bất động sản - Quản trị rủi ro và thúc đẩy tiềm lực đầu tư” vừa được tổ chức cuối tuần qua tại TP. Hồ Chí Minh, luật sư Ngô Thị Vân Quỳnh, Giám đốc Công ty Luật An Legal cho biết, trong thời điểm thị trường bất động sản gặp khó khăn về tài chính như hiện nay thì dòng vốn đến từ các thương vụ mua bán sáp nhập (M&A) được kỳ vọng là “phao cứu sinh” đối với nhiều doanh nghiệp, kể cả các tập đoàn lớn.
Công nghệ giáo dục hút vốn ngoại
Những tháng đầu năm 2023, nhà đầu tư nước ngoài đã rót hàng triệu USD vào lĩnh vực công nghệ giáo dục (Edtech). Tốc độ tăng trưởng của thị trường Edtech tại Việt Nam được kỳ vọng đạt 44,3% và đạt giá trị 3 tỷ USD trong năm nay.

Động lực cho ngân hàng “hút” vốn ngoại
Nhờ chất lượng ngân hàng cũng như cơ chế chính sách cởi mở, thông thoáng hơn, những năm gần đây, các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các nhà đầu tư đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản và ASEAN luôn tìm kiếm cơ hội tại thị trường ngân hàng Việt Nam...

Ngân hàng Việt khai thác hiệu quả vốn ngoại
Sau khi nhận dòng vốn lớn từ các tổ chức tài chính quốc tế, các ngân hàng tại Việt Nam đã sử dụng hiệu quả, góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh cho người dân cũng như doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp do nữ làm chủ, tài trợ chống biến đổi khí hậu. Đây là một trong những yếu tố quyết định đến việc tiếp tục “rót” vốn của các tổ chức quốc tế.

Cần thêm lực hấp dẫn vốn ngoại trên thị trường chứng khoán
Từ đầu năm 2023, dòng vốn của các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài vào thị trường chứng khoán liên tục tăng dù thanh khoản có đôi lúc biến động.

Tận dụng vốn ngoại cho tăng trưởng xanh
Hiện Việt Nam đang đẩy mạnh thu hút nguồn tài chính xanh và nguồn vốn từ các quỹ đầu tư nhằm đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và tận dụng các động lực tăng trưởng mới về chuyển đổi xanh, tăng trưởng xanh.

Vốn ngoại tiếp tục “rót” vào bất động sản công nghiệp
Một số chuyên gia kinh tế nhận định, trong bối cảnh Trung Quốc tiếp tục duy trì chính sách Zero Covid và các bất ổn địa - chính trị tại khu vực châu Âu, Việt Nam với các yếu tố thuận lợi về tự nhiên, kinh tế, xã hội vẫn là điểm đến đầu tư được nhiều nhà đầu tư quốc tế lựa chọn.

Khu kinh tế, khu công nghiệp chưa hút vốn ngoại
Muốn khai thông dòng vốn đầu tư vào Việt Nam, phải tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư phát triển hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp...

Gọi vốn ngoại còn tuỳ thuộc “khẩu vị” nhà đầu tư
Theo các chuyên gia của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), để tăng sức hấp dẫn đối với NĐT, đồng thời mở rộng cơ hội hút vốn ngoại, Việt Nam nên xem xét điều chỉnh tỷ lệ sở hữu vốn nước ngoài tại các ngân hàng.

Vốn ngoại trở lại mạnh mẽ
Nhà đầu tư nước ngoài tham gia chứng khoán Việt không chỉ làm đa dạng cơ cấu sở hữu mà còn tăng thêm sản phẩm, đặc biệt nhà đầu tư nước ngoài mang đến những kỹ năng và quản trị cho các doanh nghiệp nơi họ nắm giữ cổ phiếu...

Uy tín - “tài sản” vô hình của ngân hàng
Giới chuyên gia cho rằng, tiềm lực tài chính được củng cố đã giúp các ngân hàng có thêm nguồn lực để giảm lãi suất cho vay đối với dư nợ hiện hữu, các khoản vay mới, giảm phí cho các doanh nghiệp, cá nhân chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhờ thế tín nhiệm của các ngân hàng cũng được nâng cao hơn.
Trước Sau