Kết quả tìm kiếm:
38 kết quả cho tags: "
vĩ mô "
Ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11 năm 2023.
Thủ tướng: Tập trung củng cố, phát huy lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ và vực dậy lĩnh vực công nghiệp
Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu tập trung thúc đẩy có trọng tâm, trọng điểm 3 động lực tăng trưởng (đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng), trong đó tiếp tục củng cố, phát huy lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ, vực dậy lĩnh vực công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến, chế tạo, tháo gỡ khó khăn thị trường, khắc phục đứt gãy chuỗi cung ứng...
3 lần giảm lãi suất thể hiện sự quyết liệt trong điều hành của NHNN
Tại Tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp" do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức mới đây các chuyên gia đã có những đánh giá tích cực về các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ góp phần vào ổn định kinh tế vĩ mô.

Vi mô có cải thiện, vĩ mô mới ổn định bền vững
Thay vì nhân lên, ngọn lửa cải cách tại Việt Nam đang có dấu hiệu chậm lại, thậm chí đứt gãy, đảo ngược.

Ổn định vĩ mô và tăng trưởng cao hơn
Trong bối cảnh nhiều bất định hơn xuất hiện, ổn định kinh tế vĩ mô là mục tiêu ưu tiên hàng đầu, song Việt Nam vẫn có cơ hội để phục hồi và tăng trưởng cao hơn kế hoạch đặt ra.

Ổn định vĩ mô, lành mạnh thị trường tài chính
Kinh tế Việt Nam đang đối diện với nhiều rủi ro bất ổn vĩ mô và tài chính khiến cho quá trình ứng phó với đại dịch và hồi phục kinh tế trở nên khó khăn. Các chuyên gia cho rằng Chính phủ cần tập trung hướng tới phục hồi kinh tế một cách bền vững, đảm bảo cân bằng bên trong của nền kinh tế, thực hiện các chính sách tài khoá và tiền tệ hướng về tổng cầu trong ngắn hạn để đẩy nền kinh tế quay lại vị trí tiềm năng.

Điểm lại thông tin kinh tế ngày 16/8
Nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn tăng giá ngay từ đầu phiên, trong đó mạnh nhất là nhóm cổ phiếu chứng khoán, ngân hàng. Kết thúc phiên giao dịch, VN-Index tăng 13,91 điểm (+1,03%) lên 1.370,96 điểm là thông tin kinh tế nổi bật ngày 16/8.

Điểm lại thông tin kinh tế ngày 4/8
Ngày 4/8, KBNN huy động thành công 7.313/8.500 tỷ đồng TPCP gọi thầu (tỷ lệ trúng thầu 86%); Sự phân hóa diễn ra mạnh ở nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn nên các chỉ số chỉ biến động hẹp quanh mốc tham chiếu. Kết thúc phiên giao dịch, VN-Index tăng 2,3 điểm (+0,17%) lên 1.334,74 điểm...

Vĩ mô và chứng khoán: Phát triển và ổn định phải song hành
“Mọi hoạt động của thị trường cần được quan sát kỹ và đánh giá cẩn trọng, bởi thực tế vai trò “hàn thử biểu” của TTCK với kinh tế thực thường tương đối lỏng lẻo, không riêng gì Việt Nam mà cả thế giới cũng vậy” TS. Cấn Văn Lực cho biết.

Tín dụng vi mô chung tay ứng phó dịch bệnh
Bên cạnh hệ thống NHTM, trong thời gian vừa qua các tổ chức tài chính vi mô cũng khá tích cực trong hoạt động đa dạng hóa sản phẩm, hạ lãi suất hỗ trợ khách hàng, nhất là những người nghèo có công việc bị ảnh hưởng nặng bởi dịch Covid-19.

Điểm lại thông tin kinh tế tuần từ 1-5/2
Tuần từ 01/02 - 05/02, tỷ giá trung tâm được NHNN điều chỉnh tăng – giảm qua các phiên. Chốt phiên cuối tuần 05/02, tỷ giá trung tâm được niêm yết ở mức 23.154 VND/USD, chỉ giảm nhẹ 06 đồng so với phiên cuối tuần trước đó; Thị trường chứng khoán tuần 01/02 - 05/02 tương đối tích cực khi các chỉ số tăng mạnh, giá trị giao dịch tuy giảm so với tuần trước đó nhưng vẫn ở mức cao. Chốt phiên cuối tuần 05/02, VN-Index tăng mạnh 70,30 điểm (+6,65%) lên mức 1.126,91 điểm...
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Không để xói mòn các yếu tố nền tảng vĩ mô đã dày công gây dựng
Tiếp tục phấn đấu để Việt Nam luôn là nền kinh tế năng động, sáng tạo, phát triển nhanh nhưng ổn định, bền vững, không để xói mòn các yếu tố nền tảng vĩ mô mà chúng ta đã dày công gây dựng, nhất là trong 5 năm qua. Ngay từ đầu năm 2021, phải bắt tay vào việc ngay, không ngừng nghỉ, phải lăn xả vào công việc.

Năm 2020: Thành công nhất dù tăng trưởng thấp nhất
Ý kiến của nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, dù tăng trưởng GDP năm 2020 không đạt như kế hoạch từ trước, tăng trưởng bình quân 5 năm 2016–2020 cũng không đạt mục tiêu, nhưng nhìn trên bức tranh toàn cầu, Việt Nam là một trong không nhiều quốc gia tăng trưởng cao nhất trên thế giới và sự nỗ lực, sức chống chọi bền bỉ để có được con số tăng trưởng dương năm 2020 của Việt Nam chính là điểm sáng rõ nét nhất…

Củng cố vi mô - tiếp sức cho doanh nghiệp
Dịch bệnh chưa biết bao giờ kết thúc và nó đang kéo theo hệ lụy nghiêm trọng chưa từng thấy đối với nhiều ngành, hoạt động kinh tế. Trong bối cảnh đó, theo giới chuyên gia, cần tiếp tục tập trung vào cải thiện nền tảng kinh tế vi mô, duy trì sức sống của DN rất quan trọng.

Phục hồi, phát triển kinh tế cấp bách hơn bao giờ hết
Việt Nam sẽ kiên trì thực hiện mục tiêu kép trong 6 tháng còn lại của năm 2020, đó là tiếp tục kiểm soát, không để dịch Covid-19 quay trở lại, đồng thời quyết liệt thực hiện các biện pháp phục hồi tăng trưởng. Đó là thông điệp xuyên suốt tại Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương, tổ chức ngày 2/7.
Trước Sau