Quy định về mức sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 86/2024/NĐ-CP ngày 11/7/2024 quy định về mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro, việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chúc tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và trường hợp tổ chức tín dụng phân bổ lãi phải thu phải thoái.

Ngân hàng tăng cường kiểm soát nợ xấu, thêm nguồn lực hỗ trợ nền kinh tế
Phân tích các báo cáo tài chính quý II/2021 vừa công bố cho thấy có sự gia tăng số lượng ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ giảm. Giảm được nợ xấu, ngân hàng có thêm nguồn lực để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế.

Giảm trích lập dự phòng: Cân nhắc thận trọng
“Mục đích của việc dự phòng rủi ro là để bù đắp tổn thất đối với những khoản nợ của TCTD. Nếu giảm thêm trích lập dự phòng rủi ro thì sẽ làm gia tăng rủi ro cho ngân hàng, nguy cơ không những trong thời kỳ này mà cả về sau. Bởi trích lập dự phòng rủi ro phải được hiểu như một quỹ “để dành” để có thể xử lý nợ xấu trong tương lai, đây là điều mà tất cả các ngân hàng trên thế giới đều làm”, TS. Nguyễn Trí Hiếu nhấn mạnh.

Triển vọng lợi nhuận ngân hàng quý III
Lợi nhuận NH quý III sẽ có nhiều cải thiện. Bởi so với những năm trước, ngay từ đầu năm nay, chủ trương của các NH đưa ra là trích lập dự phòng ngay từ quý đầu tiên. Lợi nhuận cuối năm vì thế cũng sẽ có sự cải thiện dần lên.
Trước Sau