Kết quả tìm kiếm:
14 kết quả cho tags: "
tín chỉ carbon "

Hướng đi mới trong phát triển thị trường carbon Việt Nam
Việt Nam đang từng bước định hình thị trường carbon nội địa, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Trong diễn đàn Thị trường Carbon Việt Nam năm 2025 vừa qua, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã đưa ra đề xuất cho phép doanh nghiệp được mua đến 30% tín chỉ carbon trên tổng hạn ngạch phát thải để bù trừ. Đây là một bước điều chỉnh mạnh mẽ so với mức 10% như dự thảo ban đầu, được kỳ vọng tạo điều kiện cho doanh nghiệp chuyển đổi xanh một cách linh hoạt và khả thi hơn.

Xây dựng hành lang pháp lý cho thị trường carbon từ tầm nhìn chiến lược
Với nỗ lực thực hiện cam kết quốc tế về giảm phát thải khí nhà kính, Việt Nam cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia thị trường carbon...

Thị trường tín chỉ carbon: Nhiều lợi ích nhưng đầy thách thức
Các lĩnh vực giao thông vận tải, nông nghiệp, lâm nghiệp, năng lượng… ở TP. Hồ Chí Minh được đánh giá là có nhiều tiềm năng tạo ra tín chỉ carbon để tham gia thị trường carbon trong tương lai. Nhằm tạo chuẩn mực và xu hướng cho các địa phương khác trong việc tham gia hoạt động thị trường carbon, TP. Hồ Chí Minh dự tính sẽ là địa phương đầu tiên trên cả nước thí điểm cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon.
Đề xuất quy định về sàn giao dịch các-bon trong nước
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý về dự thảo Nghị định sàn giao dịch các-bon trong nước.

Lâm nghiệp Việt Nam chuyển mình mạnh mẽ theo hướng "xanh" và bền vững
Việt Nam đang nỗ lực chuyển đổi ngành lâm nghiệp theo hướng đa giá trị, không chỉ khai thác gỗ mà còn chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển tín chỉ carbon. Tuy nhiên, cần có sự chung tay của cộng đồng và chính sách hỗ trợ phù hợp.

Nhộn nhịp đầu tư thị trường tín chỉ carbon
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 232/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thành lập và phát triển thị trường carbon. Theo đó, từ nay đến tháng 6/2025, Việt Nam sẽ hoàn thiện khuôn khổ pháp lý và hạ tầng kỹ thuật cho giao dịch hạn ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉ carbon; từ tháng 6/2025 đến 2028 sẽ triển khai thí điểm sàn giao dịch carbon trong nước, trước khi chính thức vận hành từ năm 2029.
Thị trường tín chỉ carbon: Cơ hội lớn, doanh nghiệp chưa tận dụng đầy đủ
Việc tham gia thị trường tín chỉ carbon mang lại nhiều lợi ích không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho cả cộng đồng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam hầu như chưa có đủ hiểu biết và quan tâm đến thị trường có nhiều ưu thế này.
Nhiều tiềm năng phát triển tín chỉ carbon
Đắk Lắk một trong những địa phương có diện tích rừng và đất phục vụ nông nghiệp rộng lớn. Tính đến nay, tỉnh có tổng diện tích rừng trồng khoảng 85.304,3ha. Trong đó, rừng trồng sản xuất gỗ lớn hiện tại duy trì 2.244ha.
TCAF có thể chi hơn 35 triệu USD mua tín chỉ carbon cho nông dân trồng lúa
Quỹ Tài chính carbon chuyển đổi (TCAF) vừa phê duyệt tổng kinh phí 33,3 triệu USD để chi trả tiền mua tín chỉ carbon cho nông dân trồng lúa ở Đồng bằng Sông Cửu Long
Làm gì để giá tín chỉ carbon của Việt Nam cao hơn?
Theo TS. Hà Huy Ngọc, Viện Kinh tế Việt Nam, nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển ngành kinh tế xanh với nguồn dự trữ carbon dồi dào từ tài nguyên rừng, tài nguyên phát triển năng lượng tái tạo mạnh mẽ (điện mặt trời, điện gió), tốc độ phát triển nhanh nhất khu vực về kinh tế số…
Nghiên cứu thiết lập hệ thống đăng ký quốc gia về tín chỉ carbon
Ngày 2/5/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ban hành Chỉ thị số 13/CT-TTg về “Tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC).
51,5 triệu USD cho mục tiêu giảm phát thải qua bảo tồn rừng
Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 21/3 thông tin, Việt Nam đã nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD cho các kết quả giảm phát thải đã được xác minh ("tín chỉ Carbon") do hạn chế được mất rừng và suy thoái rừng (thường được gọi là REDD+) và tăng cường lưu trữ Carbon thông qua trồng và tái tạo rừng.
Thị trường tín chỉ carbon: Cơ hội đi cùng thách thức
Mới đây, Liên minh châu Âu (EU) đã ban hành cơ chế thuế carbon xuyên biên giới (CBAM), nhằm đảm bảo sự công bằng trong cạnh tranh thương mại quốc tế và thúc đẩy giảm phát thải khí nhà kính. CBAM sẽ áp dụng thuế đối với các sản phẩm nhập khẩu vào Châu Âu dựa trên lượng khí thải khí nhà kính trực tiếp và gián tiếp phát thải trong quá trình sản xuất.

Bán tín chỉ carbon rừng: Tiềm năng không dễ khai thác
Việc chuẩn bị và hướng tới thị trường carbon tự nguyện sẽ giúp Việt Nam hoàn thiện hệ thống quản lý hành chính cũng như bán được carbon trong khi các thỏa thuận quốc tế về thị trường bắt buộc còn đang được thảo luận chưa đi đến thống nhất
Trước Sau