Thủ tướng: Tháo gỡ bằng hết những khó khăn, vướng mắc về thể chế

Thủ tướng: Tháo gỡ bằng hết những khó khăn, vướng mắc về thể chế

Ngày 13/4, kết luận phiên họp Chính phủ phiên chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 4/2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu khẩn trương thể chế hóa chủ trương của Đảng, tháo gỡ bằng hết những khó khăn, vướng mắc về thể chế, giải phóng toàn bộ sức sản xuất, huy động toàn bộ nguồn lực phát triển.
Xây dựng hệ sinh thái cho kinh tế tư nhân vươn mình

Xây dựng hệ sinh thái cho kinh tế tư nhân vươn mình

Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng cả nước năm 2025 đạt trên 8%, tạo đà cho tăng trưởng 2 con số trong giai đoạn 2026-2030. Để đạt mục tiêu này, khu vực kinh tế tư nhân sẽ phải đạt mức tăng trưởng khoảng 10% mỗi năm, nếu không nền kinh tế sẽ khó có thể đạt được các mục tiêu đề ra.
Tinh gọn bộ máy - đột phá tạo động lực phát triển kinh tế

Tinh gọn bộ máy - đột phá tạo động lực phát triển kinh tế

Tại Phiên thảo luận thứ nhất Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2025 với chủ đề: “Giải pháp đột phá để đạt mục tiêu tăng trưởng trên 8%” do Báo Người lao động tổ chức sáng 13/3, TS. Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nhận định, tăng trưởng từ 8% trở lên trong năm nay và hướng đến 10% trở lên trong những năm tiếp theo là một mục tiêu rất thách thức, nhưng sẽ thu hút được người tài giỏi và tạo ra áp lực buộc chúng ta phải suy nghĩ khác, hành động khác.
Thị trường bất động sản Việt Nam: Cơ hội vàng từ cải cách thể chế và dòng vốn FDI

Thị trường bất động sản Việt Nam: Cơ hội vàng từ cải cách thể chế và dòng vốn FDI

Năm 2024 đánh dấu sự chuyển mình tích cực của thị trường bất động sản Việt Nam sau giai đoạn trầm lắng, với sự hỗ trợ từ nền tảng chính sách đồng bộ và triển vọng kinh tế vĩ mô khởi sắc. Các chuyên gia nhận định, thị trường đã bước vào chu kỳ phục hồi và

Phát triển đô thị bền vững cần thể chế, chính sách mạnh mẽ

Trước những thách thức của đô thị hóa, việc tăng cường thể chế và chính sách là nhiệm vụ cấp bách để đảm bảo sự phát triển bền vững của các đô thị.

Cải thiện thể chế là yếu tố cốt lõi để phát triển

Việc xây dựng thể chế cho phát triển trong ngắn hạn cần đặt “trọng tâm là văn bản hướng dẫn luật"

Thủ tướng: Tiếp tục đổi mới và đầu tư nhiều hơn nữa cho xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế

Ngày 26/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 12/2023 để thảo luận, xem xét 7 đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh và 2 dự thảo luật.

Thể chế tốt sẽ khai thông nguồn lực, giúp tiền đẻ ra tiền

Để phục hồi và phát triển kinh tế, tiền bạc là quan trọng nhưng điều quan trọng hơn tiền bạc là thể chế.
Chuyên gia: Đột phá thể chế sẽ hồi sinh thị trường bất động sản

Chuyên gia: Đột phá thể chế sẽ hồi sinh thị trường bất động sản

Tại Diễn đàn Bất động sản Mùa xuân thường niên lần 3 tổ chức  ngày 10/3, các chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp bất động sản cho rằng, hiện nay có rất nhiều vướng mắc cần tháo gỡ để thị trường bất động sản thực sự bứt phá, trong đó có đến 65 % rào cản liên quan đến pháp lý còn lại 35% là các vướng mắc khác. Thoibaonganhang.vn trích dẫn ý kiến các chuyên gia, doanh nghiệp về vấn đề này.
Khát vọng cao cần thể chế tốt

Khát vọng cao cần thể chế tốt

Việt Nam hiện cần một công cuộc Đổi Mới lần thứ hai để phục hồi sau đại dịch Covid-19 và đạt được mục tiêu trở thành một quốc gia có thu nhập cao trong hơn hai thập kỷ nữa, theo Báo cáo cập nhật đánh giá quốc gia (SCD) của Nhóm WB.
Đổi mới thể chế để thúc đẩy tam nông phát triển bền vững

Đổi mới thể chế để thúc đẩy tam nông phát triển bền vững

Chuyển đổi số trong nông nghiệp, nông thôn được coi là giải pháp cho những khó khăn đang phải đối mặt, góp phần chuyển đổi hệ thống nông sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, giúp giải quyết bài toán về năng suất và chất lượng, tiết kiệm tài nguyên...
Chuyển động về thể chế, pháp luật sau gần 3 năm CPTPP có hiệu lực

Chuyển động về thể chế, pháp luật sau gần 3 năm CPTPP có hiệu lực

Trong gần 3 năm kể từ khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, có 2 năm các nước thành viên chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19. Những chuyển biến mang tính bước ngoặt về thương mại và đầu tư do đó chưa được rõ nét, nhưng chuyển động về thể chế, đặc biệt là công tác xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật thực thi các cam kết của Việt Nam trong CPTPP thì đã thấy được.
Phát triển kinh tế số: Cần “chiếc áo” thể chế đủ rộng

Phát triển kinh tế số: Cần “chiếc áo” thể chế đủ rộng

Các chuyên gia cho rằng, cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, dựa trên nguyên tắc dùng các quy định của pháp luật hiện hành cộng thêm các ngoại lệ đặc thù để điều chỉnh, quản lý một số mô hình kinh doanh mới.
Lường tránh rủi ro “cạn kiệt” không gian chính sách

Lường tránh rủi ro “cạn kiệt” không gian chính sách

Việt Nam đang có tiền đề để phục hồi và tái mở cửa nền kinh tế một cách an toàn, nhưng cũng đang cần một kế hoạch dài hơi hơn, tránh rủi ro “cạn kiệt” không gian chính sách và giảm động lực cải cách thể chế kinh tế.
Không để thể chế trói buộc sự phát triển

Không để thể chế trói buộc sự phát triển

Vấn đề trọng tâm nhất của phát triển giai đoạn tới là xây dựng thể chế cho phát triển cấu trúc mới và thị trường các nhân tố sản xuất phát triển, trong các chủ thể kinh tế thị trường, khu vực tư nhân phải được coi là quan trọng nhất.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động