
Tiến độ sắp xếp, cổ phần hóa DNNN, thoái vốn còn chậm
Bộ Tài chính cho biết như vậy khi thông tin về công tác quản lý tài chính doanh nghiệp và cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tháng 8 và 8 tháng đầu năm.

Tái cơ cấu DNNN và CPH: Cần thay đổi tư duy tiếp cận
Doanh nghiệp Nhà nước làm chưa tròn vai, chưa hoàn thành sứ mệnh dẫn dắt và tạo động lực phát triển.

Thêm một giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá, bán vốn tại DNNN
Từ việc “nhỏ giọt” công bố danh sách doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cổ phần hoá hay thoái vốn thì Chính phủ sẽ công bố một Danh mục bao gồm tổng thể các doanh nghiệp của tất cả các bộ, ngành, địa phương cần bán vốn từ nay tới năm 2020 để các nhà đầu tư tiện theo dõi, tính toán đầu tư vào các lĩnh vực phù hợp.

Lập Danh mục doanh nghiệp có vốn Nhà nước phải bán
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đề nghị Bộ KH&ĐT nhanh chóng hoàn thiện trình Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định ban hành Danh mục doanh nghiệp có vốn Nhà nước phải bán trong giai đoạn 2017- 2020.

Các tập đoàn, tổng công ty phải trình kế hoạch thoái vốn khỏi 5 lĩnh vực nhạy cảm
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Quyết định số 707/QĐ-TTg, phê duyệt Đề án cơ cấu lại DNNN, trọng tâm là Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước giai đoạn 2016- 2020, trong đó yêu cầu các Tập đoàn, Tổng công ty phải xây dựng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch thoái vốn đầu tư vào 5 lĩnh vực nhạy cảm (Chứng khoán, Bảo hiểm, Ngân hàng – Tài chính, Bất động sản, Quỹ đầu tư).

Cơ cấu lại DNNN: Lấy hiệu quả kinh tế làm trọng
Đổi mới các DNNN đáp ứng các chuẩn mực quốc tế về quản trị DN thật sự hoạt động theo cơ chế thị trường, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, cạnh tranh bình đẳng với DN thuộc các thành phần kinh tế khác.
Trước Sau