Tăng tính tuân thủ và minh bạch để ngừa rủi ro sở hữu chéo

Đây là khẳng định của nhiều chuyên gia tại Hội thảo “Xây dựng các tập đoàn tài chính phát triển bền vững ở Việt Nam” diễn ra ngày 5/12, do Tạp chí điện tử VietTimes phối hợp với Hội Truyền thông số Việt Nam tổ chức.

Khẩn trương nghiên cứu, tiếp thu đầy đủ các ý kiến trình Quốc hội xem xét, thông qua

Kết luận phiên thảo luận về dự thảo Luật Các TCTD (sửa đổi) chiều nay (15/1), Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải cho biết, trong phiên thảo luận đã có 14 vị đại biểu phát biểu, toàn bộ danh sách đăng ký đã được phát biểu hết, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế đã giải trình, làm rõ một số ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội.

Báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Các TCTD (sửa đổi)

Chiều nay (15/1), Quốc hội đã nghe Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Sau khi tiếp thu, chỉnh lý, dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) gồm 15 chương và 210 điều, tăng 7 điều so với dự thảo Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6.

Dự thảo Luật các TCTD nhận nhiều ý kiến bổ sung

Thống đốc tiếp thu kiến nghị sửa đổi, bổ sung Dự thảo Luật các TCTD (sửa đổi) liên quan đến tỷ lệ sở hữu cổ phần và tỷ lệ cấp tín dụng cho khách hàng
Quốc hội tiếp tục cho ý kiến về Luật các Tổ chức tín dụng

Quốc hội tiếp tục cho ý kiến về Luật các Tổ chức tín dụng

Với đa số ý kiến tán thành, sáng nay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất với Tờ trình của Chính phủ và các báo cáo thẩm tra, tán thành việc bổ sung 2 dự án Luật là dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), dự án Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023 để trình Quốc hội vào Kỳ họp thứ 5, thông qua tại Kỳ họp thứ 6.
Quy định cụ thể về sở hữu chéo giữa các công ty trong nhóm công ty

Quy định cụ thể về sở hữu chéo giữa các công ty trong nhóm công ty

Chính phủ ban hành Nghị định 47/2021/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp, trong đó quy định cụ thể về sở hữu chéo giữa các công ty trong nhóm công ty. 
VietinBank thoái vốn thành công tại Saigonbank

VietinBank thoái vốn thành công tại Saigonbank

Ngày 19/4/2019, tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) đã tổ chức phiên bán đấu giá thoái vốn 15.121.635 cổ phần, tương đương 4,91% số lượng cổ phiếu đang lưu hành tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương (Saigonbank) với mức giá khởi điểm 20.100 đồng/cổ phần.
VietinBank đấu giá thoái vốn 15,1 triệu cổ phần tại Saigonbank

VietinBank đấu giá thoái vốn 15,1 triệu cổ phần tại Saigonbank

Theo tin từ Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), ngày 19/4 tới đây, HNX sẽ tiến hành đấu giá thoái vốn của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (ViettinBank) tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương (Saigonbank).
Giới hạn sở hữu cổ phần: Giảm thiểu sở hữu chéo

Giới hạn sở hữu cổ phần: Giảm thiểu sở hữu chéo

Thêm một hình thức sở hữu chéo bị “điểm danh”, khi từ ngày 1/3/2019 Thông tư 46/2018/TT-NHNN của NHNN quy định về thời hạn, trình tự, thủ tục chuyển tiếp đối với trường hợp cổ đông lớn của một TCTD và người có liên quan của cổ đông đó sở hữu cổ phần từ 5% trở lên vốn điều lệ của một TCTD khác chính thức có hiệu lực. 
Thu hẹp dần sở hữu chéo

Thu hẹp dần sở hữu chéo

Từ năm 2021, cổ đông lớn của một TCTD và người có liên quan không được sở hữu cổ phần vượt quá 5% vốn điều lệ của TCTD khác.
Cơ hội cho các ngân hàng thoái vốn

Cơ hội cho các ngân hàng thoái vốn

Làn sóng giao dịch cổ phiếu sôi động của các cổ đông lớn tại các NHTM đang được duy trì như một hình thức “đỡ giá”, góp phần thúc đẩy lộ trình thoái vốn và giảm sở hữu chéo
Tiếp tục siết sở hữu chéo

Tiếp tục siết sở hữu chéo

Một chuyên gia kinh tế nói, sau nhiều năm đẩy mạnh xử lý tình trạng sở hữu chéo thì nay, những quy định mới sẽ góp phần đẩy nhanh hơn tiến trình này, đặc biệt là tình trạng thao túng của nhóm cổ đông lớn.
Không có chuyện “giãn thời hạn xử lý sở hữu chéo”

Không có chuyện “giãn thời hạn xử lý sở hữu chéo”

Mục tiêu xuyên suốt của NHNN là hạn chế tình trạng sở hữu chéo, tình trạng thao túng của cổ đông lớn và người có liên quan.
Hạn chế rủi ro từ sở hữu chéo

Hạn chế rủi ro từ sở hữu chéo

Cần yêu cầu DN nói chung, TCTD nói riêng cần phải minh bạch hơn, đặc biệt là sau khi cổ phần hóa, dứt khoát phải lên sàn niêm yết
Khi ngân hàng thoái vốn

Khi ngân hàng thoái vốn

NHNN đã và đang chỉ đạo, xử lý vi phạm về sở hữu chéo thông qua nhiều giải pháp như yêu cầu chuyển nhượng bớt cổ phần, thoái vốn khỏi các TCTD .
    Trước         Sau    
Phiên bản di động