
Cần tái cấu trúc Quỹ bảo lãnh tín dụng
"Trong quá trình hoạt động, các Quỹ bảo lãnh phải công khai, minh bạch trong việc thu phí bảo lãnh. Mức phí tiếp cận dịch vụ bảo lãnh chấp nhận được là khoảng 2%”, ông Phạm Xuân Hòe, nguyên Phó Viện trưởng Viện Chiến lược (NHNN) đề xuất...

Quỹ Bảo lãnh tín dụng: Tái cơ cấu để phù hợp thực tiễn
Trong bối cảnh dịch Covid-19 đang tác động đến khả năng vay vốn ngân hàng của các DN thì việc hỗ trợ các DN nhỏ vay vốn ngân hàng thông qua bảo lãnh tín dụng là điều thiết yếu, mà ở đây là Quỹ bảo lãnh tín dụng (QBLTD). Tuy nhiên, quỹ này cũng cần phải được tái cơ cấu như là một trong những giải pháp cải cách hiệu quả để hỗ trợ nền kinh tế nhanh chóng phục hồi.

Quỹ bảo lãnh tín dụng sẽ xem xét xóa nợ gốc cho khách hàng bị phá sản
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 57/2019/TT-BTC hướng dẫn cơ chế xử lý rủi ro của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (Thông tư 57). Một trong những nội dung quan trọng của thông tư này là trong trường hợp khách hàng phá sản, sẽ được xem xét xóa nợ gốc.

Cho vay với khách hàng được Quỹ bảo lãnh tín dụng bảo lãnh trả nợ
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa ban hành Thông tư số 45/2018/TT-NHNN Hướng dẫn các tổ chức tín dụng trong cho vay có bảo lãnh của Quỹ bảo lãnh tín dụng theo quy định tại Nghị định số 34/2018/NĐ-CP về việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Đề xuất 7 biện pháp xử lý rủi ro của Quỹ bảo lãnh tín dụng
Các biện pháp xử lý rủi ro bao gồm: Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ; Gia hạn nợ; Khoanh nợ; Xoá nợ lãi; Xoá nợ gốc; Xử lý tài sản bảo đảm; Bán nợ.

Quỹ bảo lãnh tín dụng hoạt động theo mô hình Công ty TNHH một thành viên
Chính phủ đã ban hành Nghị định 34/2018/NĐ-CP về việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Trước Sau