Việc luật hoá một số quy định tại Nghị quyết 42 là rất cần thiết

Việc luật hoá một số quy định tại Nghị quyết 42 là rất cần thiết

Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (HHNH) vừa có Công văn số 98/HHNH-PLNV về việc góp ý hồ sơ đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng để luật hóa một số nội dung của Nghị quyết số 42/2017/QH14. Tại công văn này, Hiệp hội đồng tình với đề xuất của NHNN Việt Nam tại dự thảo hồ sơ đề và cho rằng việc luật hóa 3 chính sách quy định của Nghị quyết 42 là vô cùng cần thiết nhằm giải quyết những khó khăn, vướng mắc của các TCTD trong công tác xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm (TSBĐ) của khoản nợ xấu, góp phần tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp được tiếp cận nguồn vốn tín dụng để phát triển sản xuất kinh doanh.
Nợ toàn cầu lập kỷ lục mới

Nợ toàn cầu lập kỷ lục mới

Nợ của thế giới đã đạt mức kỷ lục mới là 318 nghìn tỷ USD vào cuối năm ngoái, khiến tỷ lệ nợ trên GDP toàn cầu tăng lần đầu tiên kể từ năm 2020.
Tất toán nợ xấu, người dân có được tiếp tục vay ngân hàng?

Tất toán nợ xấu, người dân có được tiếp tục vay ngân hàng?

Thời gian vừa qua, có nhiều trường hợp khách hàng băn khoăn sau khi đã tất toán khoản nợ xấu thì bao lâu sau được vay vốn tiếp, vì thông tin nợ xấu vẫn còn lưu giữ tại Trung tâm Thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC).

Ngân hàng khó tăng trích lập dự phòng

Nợ xấu đang có xu hướng tăng, áp lực trích lập dự phòng của các nhà băng theo đó ngày càng lớn. Theo đó, tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) có xu hướng giảm nhẹ khiến các ngân hàng khó làm dày bộ đệm dự phòng trong thời gian tới.

Cần hành lang pháp lý đủ mạnh xử lý nợ xấu, khơi thông tín dụng tiêu dùng

Ngày 16/4 tại Hà Nội, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phối hợp với Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) và Ban Sáng lập Hiệp hội kinh doanh Mua bán nợ tổ chức Hội thảo “Nâng cao tính lành mạnh và hiệu quả của cho vay tiêu dùng và quy định, thực tiễn thu hồi nợ”. Tại Hội thảo các đại biểu trong nước và quốc tế tập trung trao đổi về vấn đề thu hồi nợ cho vay tiêu dùng nhằm nâng cao hiệu quả thu hồi nợ cho vay tiêu dùng, trên cơ sở đó, xem xét tính cần thiết xây dựng một bộ quy tắc ứng xử chung cho hoạt động thu hồi nợ cho các thành viên của thị trường tín dụng tiêu dùng tại Việt Nam.

VAMC được chuyển nợ xấu đã mua bằng TPĐB thành nợ xấu mua theo giá thị trường

NHNN vừa lấy ý kiến Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam.

VAMC với niềm tin về những thành công mới

Bước sang một giai đoạn mới, mục tiêu mà VAMC đặt ra không chỉ là mua bán, xử lý nợ xấu, mà trở thành trung tâm, thúc đẩy phát triển thị trường mua bán nợ tại Việt Nam trong tương lai.

Chủ tịch HĐQT VietinBank Trần Minh Bình: Tạo hành lang pháp lý, cơ chế cho hoạt động xử lý nợ

Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2024, Chủ tịch HĐQT VietinBank Trần Minh Bình cho rằng, để nợ xấu được xử lý có hiệu quả rất cần sự phối hợp, tháo gỡ khó khăn vướng mắc từ các ngành, các cấp. Đặc biệt, sớm Luật hóa Nghị quyết 42 để tạo hành lang pháp lý, cơ chế cho hoạt động xử lý nợ.

Ngân hàng ngày càng vất vả xử lý nợ xấu

Theo báo cáo của NHNN, tỷ lệ nợ xấu nội bảng toàn hệ thống tính tới cuối tháng 7/2023 là 3,56%, gấp đôi so với con số 1,69% vào cuối năm 2020; tỷ lệ nợ xấu nội bảng cộng với nợ bán cho VAMC chưa xử lý và nợ tiềm ẩn thành nợ xấu của toàn hệ thống các TCTD là 6,16%.

Công tác xử lý nợ xấu còn nhiều khó khăn

Phó Thống đốc NHNN Phạm Thanh Hà cho biết, trong bối cảnh khó khăn, doanh nghiệp khó trả nợ cũ, không muốn vay mới, nợ xấu có xu hướng tăng lên. Song, nợ xấu vẫn đang được theo dõi sát sao, NHNN yêu cầu các NHTM bảo đảm cung ứng vốn cho nền kinh tế, đảm b

Tiếp tục kéo dài triển khai Nghị quyết 42 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD

Ngày 20/9/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết 148/NQ-CP năm 2023 việc tiếp tục triển khai thi hành Nghị quyết 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD.

Sớm luật hóa quy định về xử lý nợ xấu

Khi “sức khỏe” của cộng đồng doanh nghiệp đang suy giảm, nợ xấu có chiều hướng gia tăng, theo TS. Nguyễn Hữu Huân, Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, cần nhanh chóng có hành lang pháp lý để thúc đẩy xử lý nợ xấu, nếu không sẽ gây ra khó khăn về thanh khoản cho các ngân hàng và ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển kinh tế.

Thực hư kinh nghiệm bùng nợ vay tiêu dùng trên mạng xã hội

Hiện nay, trên một số hội nhóm trên mạng xã hội với số lượng lớn thành viên xuất hiện các hướng dẫn cách "bùng nợ" vay tiêu dùng, có người đã nhẹ dạ tin và làm theo dẫn đến việc vi phạm pháp luật.

Ai có thể xóa/sửa thông tin nợ xấu trên cơ sở dữ liệu của CIC?

Hiện nay, một số trang mạng quảng cáo cung cấp dịch vụ xóa/sửa thông tin nợ xấu trên cơ sở dữ liệu của Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC). Vậy thông tin nợ xấu có thể xóa được không? Ai là người có thể can thiệp vào cơ sở dữ liệu của CIC?

Đồng hành cùng hành trình phát triển của VAMC

Bằng kinh nghiệm và bản lĩnh vững vàng, VAMC đã từng bước khắc phục khó khăn, đẩy mạnh triển khai các hoạt động trọng tâm và đến nay, các kết quả đạt được của VAMC đã phần nào cho thấy hiệu quả của những nỗ lực đó.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động