Kết quả tìm kiếm:
32 kết quả cho tags: "
ngành gỗ "

Ngành gỗ Việt… “ngồi trên đống lửa”
Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST), trong năm 2024, kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam sang Mỹ đạt hơn 9 tỷ USD, trong khi nhập khẩu từ Mỹ chỉ khoảng 323,7 triệu USD. Trong đó, phần lớn là nguyên liệu gỗ tròn, gỗ xẻ được hưởng thuế suất 0% và chỉ 23 triệu USD là đồ gỗ nội thất chịu thuế 20-25%.

Ngành gỗ cấp thiết thay đổi để thích ứng với thị trường
Bên cạnh những rào cản thương mại từ thị trường đối tác, ngành gỗ trong nước vẫn còn nhiều cơ hội phát triển khi nhu cầu đồ nội thất gỗ trên thế giới vẫn trong xu hướng tăng.
Nâng cao nội lực cho ngành gỗ Việt Nam
Ngành gỗ muốn đạt được mục tiêu xuất khẩu trong năm 2024 thì việc cải tiến, đổi mới và áp dụng các giải pháp bền vững là điều cần thiết.
Ngân hàng vượt khó cùng ngành gỗ
Nỗ lực “bơm vốn” cho nền kinh tế địa phương, thời gian qua ngành Ngân hàng trên địa bàn Bình Định đã tích cực vào cuộc, gỡ khó cho các doanh nghiệp trong đó có doanh nghiệp sản xuất, chế biến gỗ - một trong những thế mạnh ở địa phương.
Doanh nghiệp ngành gỗ cấp thiết chuyển đổi xanh
Trong bối cảnh nhiều thị trường nhập khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ đang đưa ra các tiêu chuẩn xanh mới ký kết hợp đồng giao thương, nhập khẩu gỗ và đồ gỗ, điều này buộc các doanh nghiệp ngành gỗ ở trong nước phải cấp thiết chuyển đổi xanh để thích ứng và tồn tại.

Ngành gỗ đối diện với điều tra phòng vệ thương mại
Để phòng vệ thương mại được tốt, đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cường năng lực để đáp ứng được các điều tra của phía nước ngoài.

Chậm hoàn thuế, doanh nghiệp ngành gỗ lao đao
Từ đầu năm đến nay, không ít doanh nghiệp ngành gỗ đã phải “kêu cứu” về tình trạng chậm được hoàn thuế VAT.

Thuế phòng vệ đe dọa ngành gỗ Việt
Khoảng hơn 30 doanh nghiệp đồ gỗ đã ghi nhận sụt giảm nghiêm trọng doanh thu khi Mỹ áp thuế chống bán phá giá với một số mặt hàng gỗ Việt. Nhiều doanh nghiệp khác bắt đầu đối diện nguy cơ phá sản nếu tình trạng thua lỗ kéo dài.

Ngành gỗ vẫn là điểm sáng xuất khẩu
Trong những tháng đầu năm 2022, xuất khẩu gỗ luôn đứng trong Top các ngành xuất khẩu đạt kim ngạch xuất khẩu cao và tăng mạnh.

Ngành gỗ và kỳ vọng bứt phá
Từ cuối năm 2021, ngành gỗ đã có sự hồi phục đáng kể, thị trường xuất khẩu sang Mỹ và châu Âu tiếp tục được mở rộng. Xu hướng này tiếp tục trong năm 2022 và thể hiện rõ trong kỳ vọng phát triển của các doanh nghiệp gỗ với những kế hoạch tăng trưởng hai con số.

Những trăn trở của doanh nghiệp ngành gỗ
Xung đột Nga - Ukraine đang diễn ra và đã tạo ra những tác động rất lớn đến nền kinh tế toàn cầu đặc biệt là tới Nga - nền kinh tế lớn thứ 11 của thế giới, chắc chắn sẽ gây ra nhiều khó khăn cho các hoạt động xuất khẩu gỗ nguyên liệu từ quốc gia này.

Ngành gỗ với thách thức về nguồn cung nguyên liệu
Dịch Covid-19 với các hoạt động giãn cách đang tạo ra sự khan hiếm nguồn cung gỗ tại một số quốc gia cung cấp gỗ chính cho Việt Nam, đặc biệt đối với các nguồn cung gỗ nguyên liệu có rủi ro thấp như Mỹ và các nước châu Âu...

Ngành gỗ nhanh chóng trở lại
Ông Tô Xuân Phúc - chuyên gia của Tổ chức Forest Trends cho biết, chính quyền địa phương cần hỗ trợ DN tiếp cận với nguồn lao động và có chính sách ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào, đồng thời có cơ chế chính sách phù hợp để phát triển rừng trồng gỗ lớn, thống nhất quy trình lưu thông hàng hóa, không đứt gãy trong khâu vận chuyển...

Chủ động nguồn nguyên liệu để phục hồi xuất khẩu
Nhiều tín hiệu cho thấy tình hình dịch bệnh đang dần được kiểm soát, các doanh nghiệp có thể quay lại sản xuất kinh doanh, đáp ứng các đơn hàng cho mùa hàng cuối năm. Vấn đề cấp thiết hiện nay là các doanh nghiệp ngành gỗ cũng cần lên các phương án để có nguồn nguyên liệu ổn định cho kế hoạch phục hồi này. Bởi một khi chủ động về nguyên liệu là một trong những điều kiện tiên quyết để phát triển bền vững.

Để ngành gỗ duy trì chuỗi sản xuất
Để gỡ khó cho các doanh nghiệp ngành gỗ, ông Đỗ Xuân Lập, Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản đề nghị các địa phương có dịch bệnh bùng phát cân nhắc việc áp dụng phương án sản xuất “3 tại chỗ” đối với doanh nghiệp duy trì sản xuất, tùy từng khu vực, vùng có mức độ dịch bệnh khác nhau mà áp dụng phù hợp.
Trước Sau