Thị trường bán lẻ “vượt chướng ngại vật”

Thị trường bán lẻ “vượt chướng ngại vật”

Trong năm 2024, ngành bán lẻ đã đóng góp một phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam với tỷ trọng luôn duy trì từ 60 - 70% tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng. Theo công ty nghiên cứu thị trường Nielsen, thị trường bán lẻ Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao ở châu Á và xếp thứ 6 trong nhóm 30 quốc gia có mức độ hấp dẫn đầu tư trong lĩnh vực bán lẻ toàn cầu.

Cửa hàng thực tế đang tìm lại vị thế

Sự tăng trưởng mạnh mẽ của thương mại điện tử có thời điểm đe dọa tới khả năng phục hồi của bán lẻ truyền thống. Thực tế gần đây cho thấy, cửa hàng thực tế đang tìm lại vị thế của mình, khi tỷ lệ lấp đầy đang phục hồi và mức độ thâm nhập thương mại điện t
Masan đặt mục tiêu doanh thu khoảng 100.000 tỷ đồng trong năm 2023

Masan đặt mục tiêu doanh thu khoảng 100.000 tỷ đồng trong năm 2023

Ngày 30/01/2023, Tập đoàn Masan (HOSE: MSN), công bố bản phân tích chi tiết kết quả kinh doanh chưa soát xét của Quý 4/2022 và năm tài chính 2022.
Thói quen tiêu dùng chuyển từ "thuận tiện" sang "an toàn"

Thói quen tiêu dùng chuyển từ "thuận tiện" sang "an toàn"

Theo Công ty TNHH Deloitte Việt Nam, chính sách giãn cách xã hội và mức độ quan tâm về sức khỏe để phòng chống dịch Covid-19 của người Việt Nam tăng lên đã tạo ra hai thay đổi đáng kể trong xu hướng tiêu dùng. Vì vậy, ngành bán lẻ cần chuyển dịch sang mô hình bán hàng đa kênh để đáp ứng các xu hướng tiêu dùng mới.
Bán lẻ: Chọn sân để chơi

Bán lẻ: Chọn sân để chơi

Thị phần giữa hai phân khúc Truyền thống với những khu chợ quen thuộc, và hiện đại cùng các trung tâm thương mại, siêu thị tiện nghi đang có sự biến chuyển dần dần nhưng rõ rệt.
Bán lẻ trước áp lực cạnh tranh

Bán lẻ trước áp lực cạnh tranh

Ngành bán lẻ vẫn là một trong những lĩnh vực được xem là có tiềm năng của Việt Nam, đi cùng với quá trình đô thị hóa đang diễn ra nhanh chóng, cùng xu thế mua sắm thông qua các kênh hiện đại như siêu thị, cửa hàng tiện lợi, e-commerce được dự đoán sẽ dần dần thay thế vị thế của các cửa hàng tạp hóa truyền thống.
Rủi ro với chuỗi sản phẩm Việt

Rủi ro với chuỗi sản phẩm Việt

FDI gần như không còn rào cản nào khi thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam
Hết thời hám rẻ

Hết thời hám rẻ

Hàng nhập khẩu, sản phẩm giá cao giờ đây không chỉ “ngập” các siêu thị, cửa hàng chuyên doanh, mà ngay các cửa hàng tiện lợi cũng không thiếu. 
Thách thức với ngành bán lẻ

Thách thức với ngành bán lẻ

Việc các nhà bán lẻ nước ngoài đổ bộ vào Việt Nam vừa tạo động lực phát triển, nhưng cũng đẩy cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt.
M&A bán lẻ: DN nội cùng lớn hay tự triệt tiêu?!

M&A bán lẻ: DN nội cùng lớn hay tự triệt tiêu?!

M&A là con đường ngắn và nhanh nhất để sở hữu thị phần, chuỗi cung ứng bán lẻ đang hoạt động và số lượng khách hàng hiện có.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động