Kết quả tìm kiếm:
14 kết quả cho tags: "
linh hoạt "
Chính sách tiền tệ linh hoạt: Chìa khóa ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng
Chính sách tiền tệ linh hoạt: Chìa khóa ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng

Ứng phó linh hoạt, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô
Tại Hội nghị trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổng kết công tác năm 2022 và triển khai Kết luận của Trung ương, Nghị quyết của Quốc hội Khóa XV về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023, ngày 3/1, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng đã trình bày tham luận với chủ đề “Chính sách tiền tệ: Ứng phó linh hoạt, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tăng tính độc lập tự chủ của nền kinh tế”.

SCB triển khai linh hoạt các giải pháp kinh doanh trong mùa dịch
SCB đã kịp thời triển khai các phương án kinh doanh phù hợp trong giai đoạn giãn cách do ảnh hưởng của dịch Covid-19, đảm bảo vận hành thông suốt trên toàn hệ thống, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng và đối tác.

Điều hành linh hoạt với tín dụng bất động sản
Thời gian qua, có thông tin nhiều ngân hàng đã quay trở lại cho vay bất động sản (BĐS) nhiều hơn trong bối cảnh sản xuất kinh doanh gặp khó khăn. Để hiểu rõ hơn câu chuyện tín dụng BĐS, phóng viên đã phỏng vấn ông Nguyễn Tuấn Anh - Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế NHNN xoay quanh vấn đề này.

Phải chủ động và linh hoạt
Kết quả cuộc điều tra xu hướng kinh doanh quý I/2021 do Vụ Dự báo thống kê (NHNN) mới thực hiện cho thấy, 66,3% TCTD kỳ vọng tình hình kinh doanh trong quý I/2021 cải thiện hơn quý IV/2020, 81% TCTD kỳ vọng tình hình kinh doanh trong năm 2021 cải thiện hơn so với năm 2020. TS. Châu Đình Linh – Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh cho rằng, kỳ vọng là có, song hệ thống TCTD vẫn phải có sự chuẩn bị ứng phó trước khó khăn, thách thức của năm 2021.

Cần cơ chế linh hoạt áp dụng cho “thời chiến”
Nền kinh tế đang cần thêm những kích thích tăng trưởng mới, nhưng không nên cứu tất cả DN yếu kém để sau đó tạo ra gánh nợ. Bên cạnh đó, các phương án tiếp tục hỗ trợ hay “rút lui” tùy thuộc tính cần thiết và diễn biến dịch bệnh, tức cơ chế linh hoạt áp dụng cho “thời chiến”. TS. Lê Xuân Sang – Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam trả lời phỏng vấn của Thời báo Ngân hàng.

Linh hoạt chính sách kiều hối
Không chỉ đơn giản hóa thủ tục chi trả kiều hối, một số ngân hàng còn sử dụng công nghệ chi trả kiều hối và chuyển đổi ngoại tệ sang tiền đồng để gửi tiết kiệm với lãi suất hấp dẫn. Điều này đã khuyến khích cả người chuyển kiều hối và người nhận kiều hối giao dịch qua các TCTD.

Tập trung các giải pháp vượt qua ba thách thức của ngành Ngân hàng trong 6 tháng cuối năm
Đây là nhận định của Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng trong chiều 5/6, tại họp báo thông tin về hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2020.

BIDV nâng gói cho vay cá nhân mùa Covid-19 lên 50.000 tỷ đồng, lãi suất từ 6%/năm
Đây là gói tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh được triển khai từ ngày 06/05/2020 đến 30/09/2020 thay thế cho gói tín dụng "Kết nối vươn xa" quy mô 30.000 tỷ đồng triển khai trước đó (31/03/2020).

Cần vận dụng các chính sách kinh tế vĩ mô linh hoạt
Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8 chiều 4/9, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: Cần vận dụng các chính sách kinh tế vĩ mô linh hoạt để ứng phó với các diễn biến bất lợi của kinh tế thế giới và khu vực; tăng khả năng chống chịu của nền kinh tế trước những biến động khó lường của kinh tế và thương mại thế giới.

Chính sách tiền tệ vẫn thận trọng, linh hoạt
Thống đốc NHNN Lê Minh Hưng cho biết, sẽ tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, thận trọng, phối hợp hài hòa với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu năm 2019 bình quân dưới 4%...

Điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, thúc đẩy tăng trưởng
Đó là một trong những nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) được nêu trong Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2019.

Tiền tệ linh hoạt, tài khóa không vội vàng
Điểm nhấn điều hành quan trọng của năm 2018 được Báo cáo kinh tế vĩ mô của CIEM và Aus4Reform chỉ ra, đó chính là sự phối hợp điều hành vĩ mô rất tốt. Trong đó, điều hành chính sách tiền tệ rất linh hoạt và điều hành tài khóa không vội vàng nới lỏng.

Tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, thận trọng
Theo Nghị quyết 140/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2018, Chính phủ yêu cầu khối các Bộ, ngành kinh tế tổng hợp phối hợp chặt chẽ trong điều hành các chính sách tiền tệ, tín dụng, tài khóa, thương mại và đầu tư, bảo đảm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra.
Trước Sau