Kết quả tìm kiếm:
66 kết quả cho tags: "
Kinh tế Việt Nam "

ADB dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,6% trong năm nay
Kinh tế Việt Nam được dự báo tăng trưởng 6,6% trong năm 2025 và 6,5% trong năm 2026, sau khi tăng mạnh ở mức 7,1% vào năm ngoái, theo báo cáo Triển vọng Phát triển Châu Á (ADO) - ấn phẩm kinh tế thường niên hàng đầu của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) công bố ngày 9/4/2025.

Kinh tế tư nhân - Hướng đi nào cho sự bứt phá?
Với một chiến lược bài bản và sự hỗ trợ đúng hướng, kinh tế tư nhân chắc chắn sẽ trở thành trụ cột vững chắc và động lực quan trọng hàng đầu, góp phần đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế phát triển, nằm trong nhóm nước có thu nhập cao vào năm 2045.

Bệ đỡ nào cho ngưỡng 1.500 điểm của VN-Index?
Dù thị trường chứng khoán có nhiều triển vọng để chinh phục những vùng điểm cao hơn, nhưng nhiều chuyên gia, môi giới chứng khoán khuyến nghị nhà đầu tư nên tập trung vào việc chọn lọc cổ phiếu hơn là quan tâm đến diễn biến chỉ số chung.

Kinh tế 2025: Kỳ vọng cao, thách thức lớn
Với mục tiêu tăng trưởng GDP 8% trong năm 2025, Việt Nam đang thể hiện quyết tâm mạnh mẽ trong việc duy trì tốc độ phát triển nhanh và bền vững. Tuy nhiên, con đường để đạt được mục tiêu này không hề đơn giản, đặc biệt khi xét đến bối cảnh kinh tế toàn cầu và những thách thức nội tại.

Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP đạt 7,5% nửa đầu năm 2025
Ngày 20/2/2025, Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam tổ chức tọa đàm về tổng quan kinh tế Việt Nam và thế giới trong nửa đầu năm 2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Năm 2025: Việt Nam sẽ viết tiếp câu chuyện thành công
Với nền tảng kinh tế vĩ mô ổn định, đà tăng trưởng kinh tế tích cực, các nỗ lực cải cách mạnh mẽ cùng sự đồng hành của các đối tác quốc tế, đất nước đang vững bước trên hành trình chinh phục những mục tiêu lớn.

Cân đối không gian chính sách, thúc đẩy nội lực
Năm 2025 mở ra nhiều kỳ vọng về sự tăng trưởng đột phá của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, trong bối cảnh dư địa chính sách tiền tệ hạn hẹp, các chính sách tài khóa trở thành giải pháp được mong chờ để thúc đẩy tăng trưởng, tận dụng cơ hội và hóa giải những thách thức lớn của nền kinh tế trong năm 2025.

Biến thách thức thành “áp lực” để quyết liệt cải cách
Ngày 14/1, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức GIZ tổ chức Hội thảo “Kinh tế Việt Nam năm 2024 và triển vọng năm 2025: Đổi mới, sáng tạo và hội nhập trong kỷ nguyên mới”.
Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2024: Thúc đẩy tổng cầu, hỗ trợ phát triển kinh tế
Diễn đàn là cơ hội để các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý và chuyên gia thảo luận, chia sẻ ý tưởng hướng tới mục tiêu phát triển nền kinh tế Việt Nam bền vững và thịnh vượng.
Ông Donald Trump tái đắc cử Tổng thống Mỹ có gây tác động lớn đến kinh tế Việt Nam?
Việt Nam có thể sản xuất những mặt hàng mà người tiêu dùng Mỹ muốn mua nhưng quá đắt để sản xuất tại Mỹ và ông Trump sẽ thích nếu họ không mua hàng từ Trung Quốc, theo VinaCapital.
VEPR dự báo tăng trưởng năm 2024 trong khoảng 6,84% đến 7%
Ngày 15/10/2024, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) đã phối hợp cùng Truyền hình Quốc hội Việt Nam tổ chức tọa đàm “Đối thoại chính sách: Phục hồi tăng trưởng - triển vọng và thách thức”. Tọa đàm nhằm nhận diện những vấn đề lớn đang tác động đến mục tiêu ổn định vĩ mô và phục hồi tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2024.
Liên minh đầu tư: Xu hướng mới thu hút vốn FDI
Thời gian qua, một số quỹ đầu tư tư nhân đang “bắt tay” thành lập các liên minh để cùng nhau hợp tác đầu tư vào Việt Nam. Đây được xem là một xu hướng mới giúp lượng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng.
3 “bí quyết” giúp Việt Nam thu hút hàng tỷ đô la FDI
3 yếu tố chủ chốt đang thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh bao gồm quá trình công nghiệp hóa nhanh, sự gia tăng tầng lớp trung lưu và thế mạnh đặc biệt về địa chính trị.
FDI giúp nâng gấp đôi tỷ trọng kinh tế Việt Nam trong ASEAN
Việt Nam đang dần chuyển đổi thành công từ nền kinh tế sản xuất chi phí thấp sang nền kinh tế theo hướng công nghệ có giá trị gia tăng cao hơn nhờ các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), bên cạnh sự phát triển của ngành dịch vụ, bán lẻ và du lịch.
Đầu tư cổ phiếu: Cần quan tâm chất lượng và triển vọng của doanh nghiệp
Môi trường vĩ mô hiện nay đã phù hợp cho việc phân bổ tài sản vào các tài sản rủi ro?
Trước Sau