Chủ động triển khai các giải pháp đáp ứng các chính sách xanh của EU

Chủ động triển khai các giải pháp đáp ứng các chính sách xanh của EU

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký công điện số 17/CĐ-TTg ngày 20/2/2025 về việc tích cực, chủ động triển khai các giải pháp thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, sản xuất và tiêu dùng bền vững, thương mại bền vững đáp ứng các chính sách xanh của Liên minh Châu Âu (EU)

Đề xuất 6 chính sách trong cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang dự thảo Nghị định về cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn.

SCG hiện thực hóa Kế hoạch hành động quốc gia về Kinh tế tuần hoàn

Tại Diễn Đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2024, SCG - tập đoàn bền vững hàng đầu khu vực với cam kết Tăng trưởng xanh toàn diện, đã chia sẻ những hoạt động tiên phong trong kinh tế tuần hoàn (KTTH) cũng như tác động kinh tế của những sáng kiến này từ góc nhìn doanh nghiệp.

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn: Việt Nam quyết tâm hành động

Từ kế hoạch đến hành động, Việt Nam sẵn sàng chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn, hướng tới một tương lai phát triển bền vững.

Nền tảng cơ bản trong phát triển kinh tế tuần hoàn của Đà Nẵng

Những năm qua, TP. Đà Nẵng đã ban hành nhiều đề án, quy định và kế hoạch hành động quan trọng có liên quan và tác động trực tiếp đến lộ trình phát triển kinh tế tuần hoàn (KTTH). Đặc biệt, Đề án Xây dựng Đà Nẵng - Thành phố môi trường giai đoạn 2008-2020 và 2021-2030.

Đà Nẵng hướng đến xu thế tất yếu xây dựng nền kinh tế xanh và sạch

Những năm qua, TP. Đà Nẵng đã chọn môi trường làm nền tảng trong phát kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, chuyển đổi xanh, chú trọng xây dựng và phát triển các mô hình kinh tế tuần hoàn (KTTH) để tạo sự cân đối, hài hòa giữa con người và thiên nhiên đang là mục tiêu xuyên suốt mà Đà Nẵng lựa chọn để theo đuổi trong giai đoạn phát triển mới.

Kinh tế tuần hoàn - cơ hội và thách thức

Phát triển bền vững, chuyển đổi số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn (KTTH) đang là xu thế phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới. Những xu hướng này đang tạo ra những cơ hội và thách thức lớn. Việc xem xét, xây dựng chính sách và triển vọng của KTTH cũng như nhận diện những vấn đề thách thức trong thời gian tới là rất quan trọng, đang được Chính phủ và các bộ ngành, doanh nghiệp quan tâm.

Xây dựng một hệ thống chính sách toàn diện để thúc đẩy kinh tế tuần hoàn

Để đạt được mục tiêu phát triển bền vững, Việt Nam cần gấp rút hoàn thiện một hệ thống chính sách bao quát, linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chuyển đổi sang mô hình sản xuất kinh doanh tuần hoàn.

Phát triển kinh tế tuần hoàn: Cần sự chung tay của cả cộng đồng

Muốn phát triển kinh tế tuần hoàn thì một trong những vấn đề cơ bản nhất là làm thế nào để người dân hiểu được về nó và đồng lòng tham gia vào quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, sạch và bền vững hơn.

Chuyển hướng "dòng chảy" kinh tế của nhựa

Giữ lại những giá trị của nhựa trong nền kinh tế và giảm rò rỉ nhựa ra môi trường là cách mà ngành tái chế giải quyết tình trạng ô nhiễm nhựa ngày càng lớn tại Việt Nam.

Phối hợp đa ngành về kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp

Ngày 8/7/2024, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phùng Đức Tiến và bà Ramla Khalidi, Trưởng đại diện thường trú, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam đồng chủ trì Hội nghị Đối thoại chính sách: “Tăng cường hợp tác quốc tế và phối hợp đa ngành về kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp”.

Ra mắt Mạng lưới đối tác khí nhà kính Việt Nam

Mạng lưới hướng đến chuyển đổi xanh, ứng dụng kinh tế tuần hoàn và kinh tế carbon thấp

Ba thách thức đặt ra đối với chuyển đổi xanh

Chuyển đổi xanh là sự nghiệp chung của toàn dân, cộng đồng doanh nghiệp và các cơ quan tổ chức. Việt Nam cần phải giải quyết ba trụ cột là thể chế, khoa học công nghệ, nguồn lực, nhất là tài chính.

Cần thêm cơ chế thúc đẩy tín dụng xanh

Các tổ chức tín dụng đối mặt nhiều khó khăn để đẩy mạnh tín dụng xanh

Ứng dụng khoa học công nghệ để phát triển kinh tế tuần hoàn

Kinh tế tuần hoàn được xác định là giải pháp tối ưu hướng đến một nền kinh tế xanh, gắn tăng trưởng kinh tế hài hòa cùng lợi ích xã hội và môi trường. Để phát triển kinh tế tuần hoàn, cần làm đồng bộ trong toàn hệ thống.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động