Kết quả tìm kiếm:
13 kết quả cho tags: "
khí hậu "
Châu Á - Thái Bình Dương cần nỗ lực hơn nữa để đạt được mục tiêu về khí hậu
Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đã giảm cường độ phát thải các-bon xuống 2,8% vào năm 2022 - hơn gấp đôi tỷ lệ 1,2% của năm 2021 - và chỉ có 5 quốc gia đạt được mục tiêu NDC vào năm 2022.

COP27: Chấm dứt nạn phá rừng
Tại Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc (COP27) đang diễn ra tại Ai Cập, hơn 25 quốc gia đã thành lập một nhóm cam kết chấm dứt nạn phá rừng vào năm 2030 và công bố hàng tỷ đô la để tài trợ cho các nỗ lực của họ. Trong khi Tổng giám đốc IMF đề xuất cần nâng thuế carbon lên 75 USD/tấn để giảm phát thải khí nhà kính.

Thanh niên Việt Nam hành động vì khí hậu
Ngày 1/11/2022, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), phối hợp với Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố báo cáo đặc biệt “Thanh niên Việt Nam hành động vì khí hậu năm 2022”.

Dung hòa phát triển kinh tế với rủi ro khí hậu
Nếu thực hiện tốt mô hình hai lộ trình kết hợp - song song xây dựng khả năng chống chịu và khử carbon (giảm phát thải) - Việt Nam có thể cân bằng các mục tiêu phát triển với rủi ro khí hậu ngày càng tăng mà không phải hy sinh tăng trưởng, theo một báo cáo vừa công bố của Nhóm WB.

Unilever Việt Nam phát động chiến dịch "Tương lai xanh"
Hưởng ứng ngày Môi trường Thế giới, Unilever Việt Nam vừa chính thức phát động chiến dịch “Tương lai xanh” đối với ngành hàng Chăm sóc Gia đình, hướng đến mục tiêu tạo ra các sản phẩm hiệu suất cao và tốt hơn cho sức khỏe của người tiêu dùng, đồng thời góp phần giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu thông qua hai hành động cụ thể: nghiên cứu phát triển công thức sản phẩm tốt hơn, và thúc đẩy bao bì sản phẩm bền vững.

Các ngân hàng không quản lý rủi ro khí hậu có thể bị giảm lợi nhuận 10-15%/năm
Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) vừa cho biết, các ngân hàng và công ty bảo hiểm không quản lý rủi ro khí hậu như một vấn đề “ưu tiên hàng đầu” có thể phải đối mặt với việc tổn thương lợi nhuận hàng năm từ 10% đến 15% và yêu cầu vốn cao hơn.

IFC hỗ trợ nỗ lực của Việt Nam chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng kinh tế các-bon thấp
Khi nền kinh tế Việt Nam chuyển dịch dần sang lộ trình tăng trưởng xanh phát thải các-bon thấp và nỗ lực đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, IFC đẩy mạnh hỗ trợ Chính phủ Việt Nam để tăng cường tài chính bền vững và thúc đẩy sự tham gia của khu vực kinh tế tư nhân, hỗ trợ các mục tiêu khí hậu của quốc gia và thúc đẩy tăng trưởng bền vững.

Việt Nam và các Đối tác phát triển thắt chặt hợp tác thực hiện những cam kết khí hậu mới
Việt Nam cam kết mạnh mẽ để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, nỗ lực đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050.

Anh đánh giá cao cam kết giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 của Việt Nam
Hôm qua (1/11), tại Hội nghị Thượng đỉnh của các Nhà lãnh đạo trong khuôn khổ Hội nghị Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26), Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phạm Minh Chính đã công bố những cam kết mạnh mẽ của Việt Nam trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu.

Công bố chỉ số khí hậu doanh nghiệp
Ngày 26/6, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP) công bố Chỉ số khí hậu doanh nghiệp (CBI).

JICA hoàn thành dự án hỗ trợ Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris
Trong các ngày 7/1/2020 tại TP. Hồ Chí Minh và 9/1/2020 tại Hà Nội, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), Bộ Tài nguyên và Môi trường (Bộ TN&MT) và Sở Tài nguyên và Môi trường (Sở TN&MT) TP. Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án “Hỗ trợ lên kế hoạch và thực hiện các hành động giảm phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA) theo cách có thể đo đạc, báo cáo và thẩm tra được (MRV) (SPI-NAMA”).

Hơn 60.000 tỷ đồng đã “trôi” vì thiên tai
Thiên tai có xu hướng diễn biến phức tạp, nhiều biểu hiện cực đoan, trái quy luật. Trung bình mỗi năm thiên tai làm khoảng 400 người chết, mất tích, thiệt hại 1-1,5% GDP của Việt Nam, trong đó năm 2017 thiệt hại tới 60.000 tỷ đồng.

Cải cách và sáng tạo để huy động tài trợ khí hậu
Một báo cáo mới công bố của IFC, thành viên của Nhóm WB nhận định, khu vực Đông Á - Thái Bình Dương hiện đang là một nhân tố kích cầu chính về các công nghệ khí hậu thông minh, đồng thời dự báo các nước trong khu vực sẽ đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng xanh.
Trước Sau