Đầu tư, tiêu dùng và xuất khẩu tiếp tục là động lực tăng trưởng

Đầu tư, tiêu dùng và xuất khẩu tiếp tục là động lực tăng trưởng

Riêng đối với tăng trưởng kinh tế, Việt Nam cần tiếp tục phát huy ba động lực tăng trưởng truyền thống là đầu tư, tiêu dùng và xuất khẩu

Tài khóa trở lại bình thường: Không lo suy giảm động lực tăng trưởng

Ngày càng có nhiều ý kiến cho rằng, trên nền tăng trưởng kinh tế đã phục hồi tốt hơn và hoạt động sản xuất kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp đã trở lại bình thường, chính sách tài khóa (CSTK) mở rộng được thực hiện trong những năm vừa qua để hỗ trợ nền kinh tế phục hồi sau đại dịch Covid-19 cần điều chỉnh trở lại mức bình thường.

Huy động vốn thành công là động lực tăng trưởng chính cho các ngành

P/B trung bình ngành hiện nay xấp xỉ 2 lần, cao hơn mức trung bình 3 năm, thậm chí 5 năm. Điều này thể hiện tương đối triển vọng tăng giá dài hạn đã được phản ánh trong giá cổ phiếu chứng khoán hiện tại. Trong đó nhiều sản phẩm tạo ra lợi nhuận sẽ lên ngôi để phù hợp với xu thế.

Chuyên gia hiến kế để Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng

Tại Diễn đàn Kịch bản Kinh tế Việt Nam 2024 tổ chức ngày 11/1, các chuyên gia kinh tế trong nước và nước ngoài đã có những nhận định về tăng trưởng kinh tế trong năm 2024 và những khuyến nghị. Thoibaonganhang.vn ghi lại ý kiến các chuyên gia về vấn đề này.

Thúc đẩy cơ chế, chính sách thực thi mạnh mẽ các động lực tăng trưởng kinh tế mới

Sáng nay (11/1), Tạp chí Kinh tế Việt Nam và Bộ Ngoại giao đồng phối hợp chủ trì Diễn đàn Kịch bản kinh tế Việt Nam năm 2024 với chủ đề: Thúc đẩy cơ chế, chính sách thực thi mạnh mẽ các động lực tăng trưởng kinh tế mới.

Động lực tăng trưởng và cơ hội nào cho thị trường chứng khoán?

Theo ông Huang Bo, Giám đốc điều hành Công ty CP Chứng khoán Guotai Junan Việt Nam, Việt Nam có nhiều điểm sáng như tiêu dùng nội địa vẫn mạnh, đầu tư công được đẩy mạnh, FDI tích cực và hoạt động xuất khẩu đang phục hồi dần… là những yếu tố sẽ giúp TTCK đi lên trong dài hạn. Chính vì vậy, vào những thời điểm thị trường điều chỉnh là cơ hội tốt cho các nhà đầu tư.

Tăng trưởng GDP: động lực chính đến từ chính sách tài khóa

Chứng khoán VnDirect dự báo GDP của Việt Nam sẽ tăng 7,0% so với cùng kỳ trong quý IV/2023, qua đó nâng tốc độ tăng trưởng cả năm lên 5,0%...

Tín dụng chính sách góp phần tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững

Phát biểu tham luận tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội năm 2023 Chuyên đề 2 với chủ đề: “Nâng cao năng suất lao động, đảm bảo an sinh trong bối cảnh mới”, ông Nguyễn Đức Hải, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội, cho biết một yếu tố góp phần quan trọng tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững là tín dụng chính sách xã hội...
Thúc đẩy giải ngân đầu tư công: Động lực cho tăng trưởng

Thúc đẩy giải ngân đầu tư công: Động lực cho tăng trưởng

Được coi là động lực cho tăng trưởng, tổng số vốn đầu tư công được yêu cầu phải ở mức giải ngân hơn 700.000 tỷ đồng năm 2023.
Bảo đảm nguồn cung hàng hóa, nguyên, vật liệu cho sản xuất, tiêu dùng trong nước

Bảo đảm nguồn cung hàng hóa, nguyên, vật liệu cho sản xuất, tiêu dùng trong nước

Bộ Công Thương vừa ra Quyết định số 60/QĐ-BCT về việc ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 8/1/2022 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách Nhà nước năm 2022.  
Tìm kiếm động lực cho tăng trưởng

Tìm kiếm động lực cho tăng trưởng

Tại phiên Tọa đàm cấp cao trong khuôn khổ "Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021: Phục hồi và Phát triển bền vững" ngày 5/12, các chuyên gia trong nước và đại diện các tổ chức quốc tế, định chế tài chính đã đưa ra nhiều đề xuất, hàm ý chính sách cho chương trình phục hồi và phát triển kinh tế Việt Nam.  
ADB: Động lực tăng trưởng của Việt Nam chuyển từ đầu tư bên ngoài sang tiêu dùng nội địa

ADB: Động lực tăng trưởng của Việt Nam chuyển từ đầu tư bên ngoài sang tiêu dùng nội địa

ADB đã giữ nguyên mức dự báo GDP của Việt Nam ở mức 6,8% và 6,7% cho các năm 2019 và 2020; hạ mức dự báo lạm phát từ 3,5% xuống còn 3% trong năm 2019, từ mức 3,8% xuống 3,5% cho năm 2020, theo Báo cáo Cập nhật triển vọng Phát triển châu Á (ADO) 2019 của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), vừa được công bố sáng 25/9.
Kinh tế Việt Nam một năm giữa thương chiến: Động lực tăng trưởng đang thay đổi

Kinh tế Việt Nam một năm giữa thương chiến: Động lực tăng trưởng đang thay đổi

CTCP Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) vừa có đánh giá về tình hình kinh tế Việt Nam sau một năm chiến tranh thương mại Mỹ - Trung diễn ra. Báo cáo chiến lược tháng 8 của VDSC nhấn mạnh mặc dù chịu ảnh hưởng từ thương chiến, tăng trưởng GDP của Việt Nam vẫn ổn định quanh mức 6,8%/năm trong các quý gần đây nhưng động lực tăng trưởng đã thay đổi.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động